“Tồn bộ việc tổ chức và phương thức chiến đấu của quân đội và do đĩ thắng lợi, thất bại đều tỏ ra là phụ thuộc vào những điều kiện vật chất, nghĩa là điều kiện kinh tế, vào chất liệu của con người và của vũ khí, nghĩa là vào chất
lượng và số lượng của cư dân và của cả kĩ thuật” [127. tr. 242]. “Trong chiến
tranh, ai cĩ nhiều lực lượng hậu bị hơn, ai cĩ nhiều nguồn lực, ai kiên trì đi sâu vào quần chúng nhân dân hơn, thì người đĩ thu được thắng lợi” [125. tr.84]. Vì vậy cùng với các hoạt động quân sự việc xây dựng các mặt kinh tế, văn hĩa- giáo dục, y tế được đặc biệt quan tâm.
Về nơng nghiệp: Để phát triển sản xuất các ban canh nơng đã được thành lập (đến giữa năm 1949 cĩ 90% số ban canh nơng của các xã được bồi dưỡng huấn luyện phương pháp lãnh đạo và kinh nghiệm sản xuất). Đồng bào các dân tộc Hà Giang hăng hái thi đua sản xuất. Diện tích đất nơng nghiệp trong vụ Đơng Xuân 1950-1951 đã tăng lên gấp đơi so với diện tích đất nơng nghiệp vụ Đơng Xuân 1949-1950. Năm 1955, tồn tỉnh khai hoang phục hĩa thêm 452 ha diện tích đất nơng nghiệp, đưa sản lượng lúa tăng hơn năm 1954 là 791 tấn, đã giải quyết được tình trạng đĩi kém trầm trọng ở nhiều vùng, bước đầu cải thiện đời sống nhân dân. Tuy vậy nhà nước vẫn phải cứu tế trên 200 tấn lương thực để giải quyết nạn đĩi, ổn định tình hình.
Sang năm 1956 phong trào xây dựng tổ đổi cơng hợp tác bước đầu thu được kết quả, tổng diện tích gieo trồng đã đạt 44.928 ha sản lượng lương thực đạt trên 74.000 tấn trong đĩ sản lượng thĩc đạt 47.631 tấn. Năm 1957, Hà Giang cơ bản hồn thành cơng cuộc khơi phục kinh tế, đời sống nhân dân bước đầu được đảm bảo và ổn định. Trong 6 tháng đầu năm 1958 tồn tỉnh đã cĩ 3.185 tổ đổi cơng với 21.953 hộ nơng dân tham gia chiếm 68% số hộ nơng dân trong tỉnh. Cuối năm 1958, Hà Giang thí điểm xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp ở 3 thơn của huyện Bắc Quang đến cuối năm 1959 tồn tỉnh cĩ
86 hợp tác xã với với 2.795 hộ, 18.319 nhân khẩu chiếm 9% số hộ trong tồn tỉnh, bình quân lương thực trên đầu người (ngơ và thĩc) đã đạt trên 401 kg/năm. Năm 1962 đã xây dựng được 410 hợp tác xã tỷ lệ hộ nơng dân vào hợp tác xã đã chiếm 56%.
Do đặc điểm tình hình Hà Giang, vấn đề ruộng đất cho người nơng dân được thực hiện dần dần. Từ 1946 đến giữa 1955, ta kêu gọi thổ ty phong kiến giảm tơ, giảm tức, chia ruộng đất của đế quốc, việt gian, ruộng đất vắng chủ cho người nơng dân. Từ cuối năm 1955, Hà Giang thực hiện sắc lệnh giảm tơ, giảm tức, khơng đặt vấn đề cách mạng ruộng đất. Từ giữa năm 1960, ta tiến hành cải cách dân chủ ở 46 xã vùng thấp xĩa bỏ giai cấp địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho nơng dân. Đến tháng 8 năm 1962 cuộc cải cách dân chủ ở vùng cao đã giành lại cho hơn 10 vạn đồng bào các dân tộc Mơng, Dao, Tày, Nùng… quyền làm chủ tư liệu sản xuất. “Hàng ngàn ha ruộng đất, hàng trăm con trâu, bị, ngựa đã về tay đồng bào.” [109, tr.131]. Trình độ giác ngộ của nhân dân được nâng lên, tăng cường tinh thần đồn kết gĩp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Về cơng nghiệp địa phương và thủ cơng nghiệp: Được chú ý đầu tư phát triển. Đầu năm 1960 tồn tỉnh đã “Xây dựng được 7 cơ sở sản xuất cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp thuộc các ngành: Nấu gang, cơ khí, làm gạch ngĩi, cất dầu, rèn, điện” [109, tr.111]. Từ năm 1958-1962, tỉnh đã đầu tư 8.738.578 đồng xây dựng được 19 xí nghiệp quốc doanh, thủ cơng nghiệp đã cĩ 623 cơ sở sản xuất theo tổ hoặc hợp tác xã. Giá trị sản lượng cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp năm 1958 đạt 2.354.910 đồng, năm 1962 giá trị tăng gấp đơi đạt 4.690.144 đồng. Đến cuối năm 1962 sản xuất cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp đã đáp ứng được một phần đáng kể nhu cầu của địa phương.
Về thương nghiệp: Các chợ được chú ý xây dựng để trao đổi hàng hĩa giữa các làng bản, việc buơn bán trao đổi hàng hĩa với Trung Quốc cĩ bước phát triển. Các cửa hàng mậu dịch, hợp tác xã mua bán đã cĩ ở các huyện và
các cụm xã.
Về giao thơng vận tải: Hệ thống đường giao thơng từng bước được nâng cấp và mở rộng lên đến hàng nghìn ki lơ mét. Các tuyến đường dân sinh, đường liên thơn, liên xã được tu sửa và nâng cấp tạo điều kiện chuyên chở hàng hĩa để giao lưu kinh tế, văn hĩa giữa các địa phương. Đến cuối năm 1963 tỉnh đã làm được đường ơ tơ đến các huyện và một số xã gần tỉnh lỵ “năm 1963 tỉnh Hà Giang được Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cờ luân lưu về thành tích làm đường giao thơng khá nhất miền Bắc” [131, tr.280].
Về giáo dục: Mặc dù điều kiện kinh tế cịn nhiều khĩ khăn nhưng cơng tác giáo dục luơn được chăm lo. Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh phong trào bình dân học vụ phát triển. Đến cuối năm 1947, tồn tỉnh cĩ 439 lớp học, gồm 5.871 người học và 470 người dạy, cĩ hơn 2.600 người thốt nạn mù chữ. Đến năm 1953, ta kiểm sốt được 64/94 xã, cĩ 61 xã cĩ phong trào bình dân học vụ. Phong trào bình dân học vụ tiếp tục phát triển, năm 1956 cĩ 798 lớp học, với 20.750 học viên; cuối năm 1962 cơ bản xĩa mù chữ cho nhân dân ở vùng thấp.
Về giáo dục phổ thơng: Cuối năm 1947, tồn tỉnh xây dựng được 13 trường phổ thơng cấp I, với 300 học sinh và 14 giáo viên; năm 1953 cĩ 34 trường phổ thơng cấp I với gần 2000 học sinh; năm 1955 cĩ 40 trường với 1.935 học sinh (trong đĩ cĩ 1 trường cấp II với 33 học sinh); năm 1956 cĩ 55 trường với 2.545 học sinh (trong đĩ cĩ 1 trường cấp II với 55 học sinh); năm 1957 cĩ 57 trường với 2.856 học sinh (trong đĩ cĩ 2 trường cấp II với 101 học sinh); năm 1958 cĩ 4.343 học sinh vỡ lịng và 192 giáo viên, 127 lớp phổ thơng cấp I với 3169 học sinh và 129 giáo viên, cĩ 72/94 xã cĩ trường bình dân học vụ; năm 1960 cĩ 68 trường quốc lập và 15 trường dân lập cấp I với tổng số học sinh 5.455 học sinh, 15 trường cấp II với 526 học sinh, 1 trường cấp III với 33 học sinh, 402 lớp vỡ lịng với 9.222 học sinh, tổng số giáo viên là 581 người. Năm 1961 tồn tỉnh cĩ 153 trường với 9.004 học sinh phổ thơng, 11.834 học sinh vỡ lịng và 721 giáo viên. Năm 1962 cĩ 130 xã cĩ trường cấp I, 22 xã cĩ
trường cấp II, cả tỉnh cĩ 2 trường cấp III.
Việc chăm lo sức khỏe cho nhân dân được chú trọng cơ sở vật chất của ngành y tế được đầu tư xây dựng năm 1947 tồn tỉnh đã cĩ một bệnh viện và 5 trạm phát thuốc ở huyện Bắc Quang, Vị Xuyên. Năm 1948 ta đã mở thêm trạm phát thuốc ở huyện Hồng Su Phì. Năm 1956 cả tỉnh cĩ 249 tủ thuốc quần chúng, 4 phịng y tế, 94 ban phịng bệnh xã. Riêng năm 1957 cả tỉnh đã cĩ 77.456 người được tiêm chủng, 9.319 người được khám bệnh, 19.337 người được phát thuốc. Đến năm 1960 Hà Giang cĩ 1 bệnh viện, 4 trạm xá, 2 đội phịng dịch, 1 đội làm nhiệm vụ tiêu diệt bệnh sốt rét cĩ 1 bác sĩ, 1 dược sĩ, 25 y sĩ, 31 y tá... Tủ thuốc ở các thơn bản được xây dựng. Ngành y tế được tăng cường đầu tư đến tháng 8 năm 1963, Hà Giang đã cĩ 3 bệnh viện, 96 trạm xá xã. Việc tuyên truyền cho quần chúng nhân dân thực hiện nếp sống mới từ bỏ các hủ tục được chú trọng.
Tiểu kết chƣơng 2
Cùng với các địn tiến cơng quân sự ta chủ trương đẩy mạnh tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng trong quần chúng, xây dựng cơ sở cách mạng trong tồn tỉnh, chống giặc đĩi, giặc dốt giúp nhân dân ổn định đời sống, tăng cường trật tự trị an, tuyên truyền vận động đồng bào các dân tộc hiểu rõ âm mưu thâm độc của thực dân Pháp, đế quốc Mĩ và tay sai. Nhờ vận dụng linh hoạt, sáng tạo đường lối kháng chiến tồn dân, tồn diện và chính sách dân tộc của Trung ương Đảng, quân và dân Hà Giang đã cơ bản hồn thành cuộc vận động tiễu trừ thổ phỉ phản động, thu phục thổ ty phong kiến, bảo vệ trị an biên giới, gĩp phần cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế, văn hĩa, ổn định đời sống nhân dân.
Chính quyền cách mạng của ta với lực lượng nịng cốt là bộ đội, cơng an đã phát huy các bài học kinh nghiệm truyền thống về nghệ thuật quân sự trên những địa hình hiểm trở với sự nhanh trí, cơ động, ta vừa dựa vào địa thế hiểm yếu tổ chức các chiến dịch, vừa tuyên truyền giác ngộ nhân dân khơi dậy tinh thần cách mạng, tinh thần yêu nước trong quần chúng. Với những chiến lược và sách lược đúng đắn, ta lần lượt đập tan các âm mưu gây phỉ, nổi phỉ chống phá chính quyền, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng.
Chƣơng 3
ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, VAI TRỊ
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA HOẠT ĐỘNG TIỄU PHỈ Ở HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 1947-1962