Giai đoạn 1954-1962

Một phần của tài liệu Cuộc vận động tiểu phỉ ở Hà Giang giao đoạn 1947 đến 1962 (Trang 32 - 40)

Sau thất bại ở mặt trận Điện Biên Phủ, thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ. Quân đội Pháp rút, miền Bắc được giải phĩng. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta kết thúc thắng lợi. Lực lượng phỉ, đặc vụ,

tay sai hoang mang tan rã, hàng nghìn tên phỉ bỏ vũ khí ra đầu thú, phần lớn đã tỏ ra quy phục chính quyền cách mạng, trở về gia đình làm ăn lương thiện. Tuy vậy một số tên phỉ đã vác súng về gia đình nhưng chưa ra đầu thú, một số tên sợ bị trừng trị vẫn ngoan cố khơng chịu ra đầu hàng.

Nuơi dã tâm quay trở lại xâm lược đồng thời tiếp tục phá hoại hậu phương của ta mà chúng gọi là “…phát dao găm đâm sau lưng đối phương” [114]. Tại Hà Giang, quân Pháp cài cắm hàng trăm tên gián điệp, biệt kích nhằm xây dựng các “khu an tồn” và làm lực lượng nịng cốt cho các tổ chức phỉ ở Hồng Su Phì và Đồng Văn. Địch cho máy bay bắn phá và thả biệt kích xuống Ngam La (Đồng Văn, 9-1953), Đường Thượng (Đồng Văn, 9-1953). Hỗ trợ cho Dương Mí Sàng ở Mèo Vạc (Đồng Văn) đẩy mạnh hoạt động xuống các xã phía Nam huyện Đồng Văn. "Riêng ở khu vực Hồng Su Phì, tranh thủ hiệp định đình chiến chưa cĩ hiệu lực, Pháp đã thả gần 200 tên biệt kích và nhiều vũ khí trang bị xuống khu vực Nàn Ma, Cốc Pài để hỗ trợ cho phỉ hoạt động" [111, tr.12]. Với âm mưu thế chân Pháp, đế quốc Mỹ thực hiện mua chuộc lực lượng phản động đồng thời buộc Pháp phải chuyển giao nhiều đối tượng cầm đầu các đảng phái phản động.

Được thực dân Pháp và đế quốc Mĩ nuơi dưỡng cài làm lực lượng hậu bị lâu dài, đầu sỏ phỉ khơng chịu ra hàng cùng tay sai phản động ở nhiều nơi bắt đầu hoạt động trở lại tiếp tục chống phá cách mạng với khẩu hiệu “giết cán bộ làm thuế, chờ phái đồn quốc tế đến mới ra hàng” [111, tr.12]. Chúng bí mật gây dựng cơ sở, tăng cường mĩc nối với lực lượng phản động tay sai cũ, làm lán trại trong rừng sâu, trong hang đá tránh bộc lộ lực lượng, để đứng chân lâu dài nhằm gây bạo loạn. Chúng tung ra các luận điệu phản động, tuyên truyền xuyên tạc đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, đưa tin “xưng vua” để lừa bịp nhân dân. Chúng cịn dựa vào thần quyền, cường quyền, tộc quyền cịn đang âm ỉ trong bản làng để đe dọa, dụ dỗ, lơi kéo quần chúng. Vì vậy lực lượng phỉ tiếp tục hình thành và phát triển.

cho lực lượng phỉ là để thực hiện âm mưu lâu dài, lấy biên giới Hà Giang làm căn cứ của chúng” [109, tr.81]. Thời điểm này, ta khơng nắm chắc tình hình, chủ quan, khinh địch khi phỉ hoạt động mạnh lại bi quan, chạy dài khơng kịp thời khuếch trương thắng lợi của kháng chiến để động viên quần chúng tham gia tiễu phỉ.

Tình hình phỉ ngày càng phức tạp, đặc biệt đầu năm 1955 thực dân Pháp kéo dài thời hạn rút quân, tăng cường kế hoạch hậu chiến, nhằm tiếp tục chống phá miền Bắc sau chiến tranh. Khi buộc phải rút quân khỏi miền Bắc chúng ra sức phá hoại các cơ sở kinh tế, văn hĩa, cài cắm gián điệp, lực lượng phản động chống phá hậu phương của ta. Lợi dụng tơn giáo, Pháp - Mĩ tiến hành chiến dịch dụ dỗ cưỡng ép giáo dân di cư vào Nam, tuyển chọn lực lượng phản động đưa đi đào tạo gián điệp và đánh trở lại trong thời kỳ 300 ngày.

Một bộ phận phỉ ngoan cố tiếp tục chống phá cách mạng “các mặt hoạt động chúng đều cĩ sự phản loạn, đe dọa quần chúng, đe dọa mua chuộc trung kiên cốt cán, xuyên tạc chính sách gây hoang mang trong nhân dân” [18]. Thực hiện phục kích nhỏ giết cán bộ, bộ đội... để uy hiếp tinh thần của nhân dân. Chúng tuyên truyền đề cao thực dân Pháp, đế quốc Mĩ chống phá cách mạng “Tháng 10-1955 Pháp Mỹ sẽ về, ai báo chúng sẽ giết chết mà phải đánh bộ đội đi mới sống” [21]; “Ở Hồng Su Phì thuế nặng, ở Bắc Hà thuế nhẹ làm một số gia đình ở Cốc Pài chạy sang Bắc Hà hay chúng nĩi kho thĩc Hồng Su Phì đã bị cán bộ Kinh nĩ cướp đi hết rồi nộp thuế làm gì. Ta cứu tế chúng nĩi nhận của cứu tế của Chính phủ khơng trả được sẽ phải đi tù trừ. Đối với Chính sách khoan hồng của ta chúng nĩi Chính phủ gọi ra hàng để bắt đi giết...” [22]; "Nay mai Mĩ sẽ tới tước vũ khí Việt Minh, bộ đội Việt Minh sắp rút hết, Pháp khơng giúp thì Mĩ giúp, ai nộp súng sẽ biết tay” [118, tr.155]; “Cĩ súng để giữ nhà bắn thú rừng khơng nộp cho Chính phủ”, "Ai lấy gạo vải của Chính phủ sau đây Mĩ lên sẽ biết" [154, tr.1]…

Với luận điệu này một số phỉ ra hàng khơng chịu nộp súng, số phỉ khơng ra hàng thì chuẩn bị hoạt động trở lại "...cịn một bộ phận trùm sỏ phỉ như tên

Sần, Khún cịn mang theo một số bộ hạ chừng 15 tên lẩn trốn trong rừng nơi thuộc cơ sở cũ của chúng chờ thời cơ để quay lại chống lại ta" [ 154, tr.2].

Chúng tuyên truyền xuyên tạc làm cho dân nghi ngờ cán bộ, bộ đội khơng cho vợ con đi hội họp, ca hát “...phụ nữ đi như thế khác gì mang cá đi cho mèo” [18]... Các tên gián điệp, đặc vụ lén lút hoạt động tìm cách gây dựng phát triển tổ chức phản động ở nhiều khu vực Nghĩa Thuận (Quản Bạ), Đường Âm (Bắc Mê)… “Vận động nhân dân xã này sang xã khác như Niêm Sơn, Bắc Mê chạy sang Bảo Lạc; Cốc Pài, Xín Mần chạy sang Bắc Hà. Tổ chức buơn lậu cĩ vũ trang ở Đồng Văn và Hồng Su Phì. Luồn người vào các tổ chức của ta ở xã Linh Hồ, Xuân Giang, Bạch Ngọc...” [22]. Một bộ phận thổ ty phong kiến hoạt động chống phá cách mạng, vận động nhân dân bỏ ruộng hoang, giết trâu bị, đe dọa và ám hại cán bộ địa phương, tuyên truyền gây tâm lý chiến tranh, gây tâm lý sợ bom nguyên tử của Mĩ-Diệm, “...phân tán tài sản để chống thuế và chống chính sách ruộng đất” [22]...

Một số tổ chức phản động ở Vị Xuyên, Bắc Quang cũng cơng khai hoạt động, đe dọa cán bộ đầu ngành, chống chính sách thuế, mĩc nối với lực lượng phản động ở Chiêm Hĩa (Tuyên Quang), Lục Yên (Yên Bái) và Hồng Su Phì củng cố lực lượng, mua súng chuẩn bị thời cơ gây bạo loạn ở địa phương.

Do lực lượng phỉ cướp phá trong khi phần lớn ruộng đất nằm trong tay thổ ty, địa chủ nên đời sống nhân dân hết sức khổ cực, nạn đĩi xảy ra thường xuyên. "Đầu năm 1955 tồn tỉnh cĩ 17 xã với 16.000 dân bị đĩi trầm trọng, phải nhờ vào sự cứu tế của Nhà nước" [131, tr.246]. Việc cải thiện đời sống nhân dân trở nên cấp bách nhất là nơng dân, nhưng do đặc thù của tỉnh, cuối năm 1955 Hà Giang thi hành Sắc lệnh giảm tơ (khơng tiến hành cải cách ruộng đất) nhằm đem lại một phần quyền lợi cho nơng dân, hạn chế sự bĩc lột của giai cấp địa chủ và một số phú nơng. Đồng thời ta thực hiện cuộc vận động thành lập khu tự trị Việt Bắc.

Vì khâu quán triệt chỉ thị, nghị quyết chưa sâu nên làm cho nhiều cán bộ, nhân dân cĩ tư tưởng lệch lạc “...dân tộc tự trị dân tộc, người dân tộc tự quản

lấy địa phương mình”[118, tr.162]. Việc thực thi mắc nhiều khuyết điểm như việc chỉnh đốn tổ chức, kỷ luật cán bộ khơng đúng đối tượng. Lợi dụng điều này lực lượng phản động tuyên truyền chống phá cách mạng, tuyên truyền xưng vua, kích động chia rẽ dân tộc. Khơng những chúng dụ dỗ được quần chúng nhân dân mà cịn lơi kéo cả cán bộ, bộ đội, dân quân du kích tham gia lực lượng phỉ chống phá cách mạng.

Đến cuối năm 1956, ta đã cơ bản ngăn chặn được sự cướp bĩc của phỉ, đánh tan các tốn phỉ cĩ vũ trang, cịn lại một số ít phỉ do Tráng Seo Khún cầm đầu, lẩn trốn quan vùng núi Tây Cơn Lĩnh. Ta điều tra và khám phá ra nhiều tổ chức phản động, bắt đưa đi cải tạo giáo dục tập trung trên 200 đối tượng.

Tuy nhiên, một số đầu sỏ phỉ do bản chất phản động, được thực dân đế quốc nâng đỡ tiếp sức và thổ ty phong kiến bao che, giúp đỡ các hoạt động gây phỉ nhen nhĩm bạo loạn vẫn tiếp diễn trong các năm 1957-1958. Chúng tuyên truyền làm ảnh hưởng đến nhân dân khiến họ đi lao động sản xuất khơng giám đi sớm về tối, khơng giám đi họp vào ban đêm “Pháp mới thả 600 con hổ ra Hồng Su Phì, số hổ này đi cắn những người xấu bụng…” [40, tr.26]. Do tình hình mưa lũ ta khơng chuyển được muối, dầu lên kịp thời nên chúng tuyên truyền làm nhiều gia đình chuyển sang các khu vực khác thậm chí chạy sang Trung Quốc. “Mỹ Diệm đã đánh dưới xuơi nên khơng cĩ muối đem lên bán” [40, tr.27].

Từ cuối năm 1958, phỉ ở Hồng Su Phì do Tráng Seo Khún cầm đầu lại tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ở các xã Chế Là, Cốc Pài, Chí Cà. Chúng tuyên truyền xuyên tạc đường lối chủ trương chính sách của Đảng, tung dư luận Pháp-Mĩ sẽ chiếm lại nước ta, tung dư luận “vua Mèo”…

Tháng 3 năm 1959, thực hiện chủ trương “cải cách dân chủ” ở vùng cao (Bầu cử Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ở 25 xã cịn lại của thổ ty, đưa những người tiến bộ vào nắm chính quyền, gạt hầu hết giai cấp bĩc lột ra khỏi cơ quan hành chính xã, huyện. Thực hiện chấn chỉnh dân quân du kích,

xây dựng hợp tác xã, vận động bỏ trồng cây thuốc phiện…) nhằm đánh đổ tầng lớp thổ ty phong kiến đem lại lợi ích cho nhân dân lao động. Đồng thời từ tháng 4 năm 1959, lực lượng phản cách mạng và đặc vụ Trung Quốc đã chạy sang các huyện biên giới phía Bắc của ta vì bị quân giải phĩng và cơng an Trung Quốc truy quét.

Do bị tước mất quyền lợi và địa vị bĩc lột, tầng lớp trên ở Đồng Văn đứng đầu là thổ ty Vương Chí Sình nổi dậy chống phá cách mạng. Tháng 4 năm 1959, lấy cớ về Đồng Văn nghỉ mát Vương đã tổ chức cuộc họp bàn và kêu gọi tay chân thân tín tích cực xây dựng lực lượng chờ thời cơ hoạt động. Vương động viên “Cứ đánh đi, tơi về Hà Nội liên lạc với Mỹ -Diệm -Tưởng, họ sẽ cho máy bay thả vũ khí tiếp viện…. dù được hay thua Chính phủ sẽ phái tơi lên điều đình, lúc đĩ sẽ cử Quỳnh Anh, Quỳnh Sơn lên giúp sức giảng hịa, nên khơng sợ thua” [118, tr.174].

Được khích lệ chúng tăng cường các hoạt động phá hoại, tuyên truyền đe dọa quần chúng, đe dọa cán bộ “Pháp, Mĩ đã đánh Hà Nội chuẩn bị lên Hà Giang; Mỹ-Diệm thắng, cộng sản mất nước; Hồng sẽ trở lại làm vua cai quản Đồng Văn, ai theo cộng sản sẽ bị quân Hồng giết hết, ai khơng làm theo phỉ cũng bị chúng giết…” [116, tr.34]; “Đứa nào tích cực sẽ mất đầu, làm việc nhưng khơng được nĩi gì cho cán bộ biết, anh nào nĩi sẽ chết với chúng tơi” [118, tr.174].

Chúng đẩy mạnh các hoạt động phá hoại như đốt ủy ban nhân dân xã Phố Cáo, đốt nhiều nhà của quần chúng tích cực ở Bạch Đích, đốt hết sổ sách ở xã Thắng Mố… đe dọa cán bộ, thủ tiêu cốt cán. Theo lệnh của Vương chúng đã khơng chuyển súng cho dân quân mới “cụ Vương dặn… Ai đến thu súng hoặc bắt thì phải chống lại, chỉ nổ súng 3 ngày là cĩ máy bay Mỹ đến giúp. Chính phủ muốn thu súng thì đọ súng với họ một thời gian” [111, tr.53]. Vì vậy đến tháng 7-1959 ta chưa thực hiện được việc chuyển súng cho dân quân và xã đội mới. Đến tháng 8-1959 chúng họp bàn lần cuối quyết định nổi loạn.

Với âm mưu "gây bạo loạn, lật đổ chính quyền, lập ngũ xã tự trị, chúng muốn tách Đồng Văn ra khỏi Hà Giang" [116, tr.36]. Thổ ty phong kiến đã câu kết với phỉ, đặc vụ Quốc dân đảng vạch kế hoạch nổi lên cướp chính quyền, liên lạc với Mỹ-Diệm hịng dựng lại chế độ thổ ty, phong kiến ở Đồng Văn. Khơng những lơi kéo được quần chúng nhân dân, chúng cịn lơi kéo được nhiều cán bộ xã, dân quân du kích tham gia nổi phỉ với lực lượng cĩ hơn một nghìn người được trang bị vũ khí đầy đủ.

Sau khi giải quyết được vụ bạo loạn ở Đồng Văn, đến đầu năm 1961 Hà Giang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965). Tuy đã cĩ những chuyển biến trong nền kinh tế và đời sống nhân dân nhưng về cơ bản đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân cịn thấp, đặc biệt là vùng cao. Trình độ văn hĩa cịn rất thấp “77% số người từ 12 đến 40 tuổi mù chữ” [111, tr.75]. Các cơ sở đồn thể quần chúng chưa được củng cố vững chắc “29 trong số 94 xã chưa cĩ chi bộ đảng” [117, tr.81], 2/3 số xã trong tỉnh chưa cĩ cơ sở đồn. Mặc dù cuộc bạo loạn ở Đồng Văn đã bị dập tắt nhưng nhiều tên phỉ vần tiếp tục hoạt động cĩ vũ trang cướp bĩc nhân dân ở Tây Cơn Lĩnh, Bát Đại Sơn, Hồng Su Phì.

Về việc làm đường, làm thủy lợi, đi học ở Đồng Văn chúng tuyên truyền xuyên tạc "làm đường vất vả ốm chết, xuống đĩ người kinh bắt đi bộ đội, Mỹ- Diệm đã chiếm Hà Nội rồi, Dương Trung Nhân đã về Mèo Vạc; Đồng Văn khơng làm được thủy lợi, nếu làm cũng khơng cĩ nước, người Mơng khơng cấy được ruộng; Trâu đã ăn cái sách của người Mơng, người Mơng cĩ lời thề nếu học cái chữ của dân tộc khác sẽ bị chết" [111, tr.76].

Máy bay Mĩ đã xâm phạm bầu trời Hà Giang thả truyền đơn để kích động lực lượng phỉ, lực lượng địa chủ cường hào gây sức ép địi lại ruộng nương. Hội nghị thường vụ Tỉnh uỷ ngày 16-6-1961 nhận định “Hà Giang cĩ nhiều vùng biên giới hẻo lánh, lực lượng đặc vụ thổ phỉ chưa tiễu trừ được hồn tồn, vẫn cịn hoạt động khống chế quần chúng ở một đơi nơi... Giác ngộ chính trị nĩi chung của quân chúng cịn thấp, đời sống sinh hoạt

vật chất của quần chúng vùng cao hẻo lánh cịn thiếu thốn nên dễ bị địch mê hoặc” [65, tr.15-16]. Vì vậy, từ cuối năm 1961 đến đầu năm 1962 việc nổi phỉ vẫn cịn tiếp diễn.

Tiểu kết chƣơng 1

Nằm trong khu vực địa bàn vùng núi cao phía bắc lãnh thổ Việt Nam, Hà Giang cĩ địa hình hiểm trở, hẻo lánh, giao thơng chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, cĩ nhiều tộc người ít người sinh sống, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục lạc hậu, đời sống nhân dân nghèo nàn, kinh tế khĩ khăn. Ngày 25/12/1945, chính quyền cách mạng ở Hà Giang được thành lập đứng trước những khĩ khăn thử thách nghiêm trọng: giặc đĩi, giặc dốt, giặc ngoại xâm.

Lợi dụng đặc điểm tự nhiên và xã hội của Hà Giang thực dân Pháp, đế quốc Mĩ và tay sai phản động đã tăng cường hoạt động lơi kéo, kích động bạo loạn nhằm chia rẽ dân tộc, chống phá, lật đổ chính quyền cánh mạng.

Dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của Trung ương Đảng, các cấp chính quyền ở Hà Giang đẩy mạnh việc thực hiện chỉ thị "kháng chiến kiến quốc", tăng cường phát triển lực lượng vũ trang bảo vệ vững chắc vùng tự do, đấu tranh thu phục thổ ty phong kiến, từng bước đánh bại âm mưu phá hoại hậu phương, lật đổ chính quyền cách mạng của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

Chƣơng 2

HOẠT ĐỘNG TIỄU PHỈ Ở HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 1947- 1962

Tiễu phỉ: “Là tổng thể các hoạt động tiến cơng quân sự, kết hợp đấu tranh chính trị, kinh tế… của lực lượng vũ trang và nhân dân nhằm buộc phải hàng phục hoặc làm tan rã lực lượng phỉ (Lực lượng phản động trong các dân tộc ít người cĩ vũ trang, bí mật hoặc cơng khai chiếm lĩnh vùng lãnh thổ, thường là địa

Một phần của tài liệu Cuộc vận động tiểu phỉ ở Hà Giang giao đoạn 1947 đến 1962 (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)