Tiễu phỉ ở Tiên Nguyên (Bắc Quang)

Một phần của tài liệu Cuộc vận động tiểu phỉ ở Hà Giang giao đoạn 1947 đến 1962 (Trang 41 - 125)

Nhằm giải quyết phỉ cờ trắng, tháng 12 năm 1947 Ban chấp hành Trung ương chỉ thị “lấy đường lối chính trị thuyết phục và dùng mọi biện pháp để ngăn chặn hoạt động gây tác hại, nhanh chĩng giải quyết thanh tốn tổ chức gây rối này, điều tra nắm những người cầm đầu để cĩ chủ trương xử lý; trường hợp thật cần thiết mới phải sử dụng lực lượng quân sự” [115, tr.41- 42]. Chỉ thị nêu rõ “Những người theo cờ trắng là dân chứ khơng phải là giặc vì vậy khơng được nổ súng vào dân” [115, tr.42]. Khu ủy đề ra chủ trương “phải cắm chỗt ở Nậm Ty, án ngữ khơng cho phỉ lấn ra và ngăn cản chúng cấu kết với Pháp và phỉ ở biên giới” [112, tr.22]. Thực hiện chủ trương trên ta đã mở nhiều hội nghị đồn kết dân tộc giúp đồng bào hiểu chính sách đồn kết dân tộc của Đảng, Chính phủ và bản chất phản động của lực lượng cầm đầu. Đồng thời phối hợp chặt chẽ các lực lượng vũ trang gồm cơng an, bộ đội, dân quân du kích bao vây khoanh vùng, xác định đối tượng, lấy thuyết phục chính trị là chính đặc biệt là lực lượng đầu sỏ phỉ (Chính quyền đã mời cụ “Nguyễn Văn Vĩnh ở xã Việt Vinh là anh em kết nghĩa với Phú đến bàn bạc và giao nhiệm vụ thuyết phục tên Phú” [109, tr.40]) và quân sự làm áp lực.

Với chủ trương đúng đắn, mềm dẻo nhưng kiên quyết của Đảng, sự kiên trì, khéo léo thuyết phục của cán bộ, chiến sĩ cĩ lực lượng quân sự hỗ trợ đồng bào dần nhận ra bộ mặt thật của lực lượng phản động, đã tích cực ủng hộ chính quyền cách mạng một số đồng bào người Dao hạ cờ trắng, treo cờ đỏ sao vàng, một số tướng phỉ cũng tự ra hàng. Lực lượng phỉ suy yếu dần, đồng thời "Ta đã chặt đứt đường liên lạc giữa Pháp, phỉ với quân cờ trắng" [115, tr.42]. Ngày 24-

4-1948, Trảo Sành Phú cùng 12 tên đầu sỏ ra hàng cách mạng tại Ngơ Khê (Bắc Quang). Được giáo dục, giác ngộ Trảo Sành Phú đã tự nguyện chỉ huy quân cờ trắng tham gia đánh Pháp. Bằng biện pháp khơn khéo khơng những ta dẹp được phỉ mà cịn sử dụng lực lượng này đánh Pháp, phỉ ở giai đoạn sau. Như vậy ta đã biến lực lượng phản động thành lực lượng tích cực cĩ lợi cho cách mạng, làm thất bại âm mưu của thực dân Pháp "...sử dụng lực lượng này phục vụ cho Pháp tấn cơng vào khu vực căn cứ của cách mạng, xây dựng cơ sở lâu dài vào dân tộc ít người" [115, tr.45].

2.1.2. Từng bƣớc đánh bại âm mƣu lập “xứ Nùng tự trị” ở Hồng Su Phì của thực dân Pháp

2.1.2.1. Chiến dịch Yên Bình xã

Ngày 01-6-1948, ta mở chiến dịch Yên Bình xã lần thứ nhất nhằm tiêu

diệt Pháp, phỉ. Ta đã huy động cả bộ đội và dân quân du kích (của huyện Bắc

Quang, Vị Xuyên) hơn 1.500 người tham gia chiến dịch. Thực dân Pháp cho máy bay thả dù tiếp tế, bắn phá để hỗ trợ cho phỉ.

Ngày 15-6-1948, chiến dịch kết thúc tuy khơng chiếm được đồn Yên Bình nhưng ta buộc địch phải rút khỏi gần 20 vị trí khác. Ta tiêu diệt, bắt sống và làm bị thương 300 tên địch (trong đĩ cĩ 17 tên Pháp), gọi hàng 200 ngụy binh thu nhiều chiến lợi phẩm, tạo nên những ảnh hưởng lớn về chính trị cĩ lợi cho ta.

Phối hợp với chiến dịch Yên Bình xã, tại Hồng Su Phì dân quân du kích phối hợp với các đại đội độc lập chiếm lại Nậm Ty, Nậm Ong, Nậm Dịch bước đầu phá âm mưu lập “xứ Nùng tự trị” của thực dân Pháp giành lại thế chủ động. Tiếp đĩ ta đã tổ chức các đại đội độc lập, tổ đội vũ trang tuyên truyền được dân quân du kích dẫn đường tiến sâu vào khu vực địch tạm chiếm xây dựng cơ sở ở Nậm Dịch, Suối Thầu, Hồ Thầu, đặt cơ sở tình báo ở huyện lỵ Hồng Su Phì nắm tình hình địch. Ngày 25-7-1948, ta đánh chiếm huyện lỵ Hồng Su Phì quân Pháp, phỉ bỏ chạy nhưng do thiếu lương thực và việc phối hợp chiến đấu thiếu chặt chẽ, địch từ Bắc Hà tăng viện quân ta phải rút.

Tại hướng Vị Xuyên sau nửa tháng ta buộc địch phải rút khỏi Thanh Thủy, Thanh Đức, Thanh Hương, Lao Chải...

Sau những thất bại liên tiếp thực dân Pháp cho máy bay tăng cường bắn phá nhiều khu vực ở Hà Giang, đẩy mạnh việc bắt lính, tăng viện vũ khí, binh lính bổ sung cho Yên Bình và Hồng Su Phì. Tới tháng 9-1948, lực lượng phỉ ở Hồng Su Phì đã tăng gấp đơi. Được tăng viện, thu-đơng 1948 phỉ tăng cường tiến cơng mở rộng vùng chiếm đĩng địch chiếm lại Võ Lang, Xuân Giang (Bắc Quang), Nậm Dịch, Nậm Ty, Nậm Ong (Hồng Su Phì), Lao Chải (Vị Xuyên).

Để giành lại thế chủ động, đồng thời hỗ trợ các hoạt động vũ trang vùng sau lưng địch, ngày 5-10-1948 ta mở chiến dịch Yên Bình xã lần thứ hai tấn cơng đồn Yên Bình. Địch cho quân từ Nghĩa Đơ sang tiếp viện, ta chặn lại tiêu diệt 12 tên (6-10). Ngày 7-10-1948, quân ta tiếp tục tấn cơng đồn Yên Bình tiêu diệt và làm bị thương hơn 60 tên địch (cĩ 8 tên Pháp), phá hủy 2/3 cơng sự chiến đấu thu một số vũ khí, nhưng khơng chiếm được đồn Yên Bình. Tuy trận đánh khơng thành cơng nhưng để lại cho ta nhiều kinh nghiệm trong cơng tác phá đồn bốt của địch, gây hoang mang dao động cho các đồn bốt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho các đại đội độc lập và đội xung phong Quyết thắng hoạt động.

Trong tháng 10-1948, ta chiếm lại các vị trí Nậm Ong, Nậm Ty, cổng trời Bắc Quang, Xuân Giang, Võ Lang dồn địch về xã Yên Bình. Ta cịn tổ chức phục kích đoạn đường từ xã Yên Bình (Bắc Quang) đi Nghĩa Đơ (Yên Bái) đã tiêu hao nhiều sinh lực địch.

Tại hướng Hồng Su Phì, ngày 23-11-1948 đội biệt động của Hà Giang được thành lập từ Thanh Thủy (Vị Xuyên) vịng qua biên giới Việt-Trung tập kích 2 đồn Bản Máy, Xín Mần bắt 24 tù binh, thu 19 súng. Đội biệt động dựa vào nhân dân vừa xây dựng cơ sở diệt ác phá tề, vừa làm nhiệm vụ ly gián lực lượng Hạng Sào Chúng tìm cách câu kết với thực dân Pháp. Nhằm tiêu diệt đội biệt động, ngày 01-12-1948 Pháp, phỉ mở cuộc càn quét khu vực Cốc Pài, Xín Mần cướp phá, giết hại 48 người và làm hàng chục người bị thương. Ngày 16-

12-1948, ta tấn cơng Nậm Ngàn diệt và làm bị thương 51 tên. Ngày 19 đến 20- 12-1948, ta bao vây Đồn Rã buộc chúng phải rút khỏi vị trí này.

Phối hợp với chiến trường ở vùng sau lưng địch, các đội vũ trang tuyên truyền đẩy mạnh phá tề, gây dựng cơ sở chính trị trong nhân dân.

2.1.2.2. Chiến dịch Lao - Hà

Thực hiện chủ trương “du kích chiến là chính, vận động chiến là phụ, đẩy mạnh vận động chiến, tiến tới tranh thủ chủ động về chiến dịch để vươn lên giành chủ động chiến lược bộ phận” [112]; đồng thời "củng cố bảo vệ vững chắc biên giới, giữ thơng đường liên lạc với nước ngồi, tiến tới đánh bật địch khỏi Hồng Su Phì và Yên Bình, phá tan “xứ Nùng tự trị” ở Hồng Su Phì" [118, tr.96]. Ngày 01-3-1949, ta mở chiến dịch Lao - Hà trọng tâm đánh địch ở Hồng Su Phì, Lào Cai.

Từ ngày 4 đến 10-3-1949, ta tiến cơng địch ở Hồng Su Phì tiêu diệt 11 vị trí, địch chạy về huyện Hồng Su Phì một số ra hàng. Ta bao vây uy hiếp huyện lỵ Hồng Su Phì và đẩy mạnh các hoạt động vũ trang tuyên truyền. Dân quân, du kích Hồng Su Phì phối hợp với các đại đội độc lập đẩy mạnh các hoạt động phục kích, tập kích các cứ điểm nhỏ, tiêu hao sinh lực địch. Chính quyền cách mạng, các cơ sở chính trị và dân quân du kích ở nhiều xã được tổ chức lại.

Để cứu nguy cho Hồng Su Phì, thực dân Pháp tăng cường dùng máy bay tiếp tế và bắn phá. Ngày 21-3-1949, chúng thả dù 200 lính khổ đỏ, 50 lính Pháp và nhiều vũ khí trang bị tiếp tế cho Hồng Su Phì. Được tiếp tế, địch chiếm lại các vị trí quanh huyện lỵ Hồng Su Phì (23-3). Ở phía sau phỉ tăng cường tập kích cắt đường tiếp tế, liên lạc của ta từ Bắc Quang vào Hồng Su Phì. Bị thực dân Pháp mua chuộc, Hạng Sào Chúng phản bội ta, cho quân đánh úp giết hại 32 cán bộ chiến sĩ và cắt đứt đường tiếp tế của ta. Trước tình hình trên, ngày 27-3-1949 ta quyết định kết thúc chiến dịch và rút phần lớn các đơn vị về phía sau. Bộ đội chủ lực ở Xín Mần, Bản Máy rút về Thanh Thủy (Vị Xuyên).

Cai đã giành thắng lợi to lớn đã giải phĩng 2.979 km2 đất đai, cơ lập tiểu khu Hồng Su Phì, tiêu diệt bức rút 24 đồn bốt, diệt và bắt 300 tên, phịng tuyến Bảo Hà-Nghĩa Đơ-Yên Bình bị phá vỡ. Mặc dù địch cịn chiếm giữ Hồng Su Phì, Lào Cai nhưng chiến dịch Lao-Hà cĩ ý nghĩa to lớn, tạo niềm tin cho đồng bào các dân tộc Hà Giang, Lào Cai với sự nghiệp kháng chiến, gây cho địch nhiều khĩ khăn, lực lượng tề, phỉ hoang mang dao động.

2.1.2.3. Chiến dịch Lao - Hà - Yên

Tại vùng tạm chiếm Hồng Su Phì địch tăng cường củng cố ngụy quân, ngụy quyền các vị trí mới chiếm lại. Chúng tiến cơng phá hoại cơ sở của ta, chiếm cổng trời Lao Chải, Nậm Ty, Nậm Ong. Thực dân Pháp tăng cường cho lực lượng phỉ của Hạng Sào Chúng (Trung Quốc) một trung đội lính khố đỏ, nhiều vũ khí để phỉ đẩy mạnh hoạt động chống phá biên giới. Từ tháng 6 năm 1949, phỉ Hạng Sào Chúng liên tục cướp phá các xã biên giới từ Hồng Su Phì tới Quản Bạ.

Để xây dựng cơ sở quần chúng, phát động chiến tranh du kích, ta đã điều một trung đội vũ trang tuyên truyền (54 chiến sĩ) vào Hồng Su Phì. Đến cuối năm 1949, ta đã xây dựng được tổ chức Liên Việt gồm 511 người ở Hồ Thầu, Chế Là…

Ngày 6-11-1949, ta mở màn chiến dịch Lao-Hà -Yên (Hà Giang-Lào Cai -Yên Bái). Lực lượng của ta cĩ các đại đội địa phương Hà Giang cùng quân du kích Bắc Quang, hai tiểu đồn của trung đồn Lao-Hà tổ chức đánh địch ở xã Yên Bình và Nghĩa Đơ. Ta làm chủ trận địa bắt 100 tên địch, thu nhiều vũ khí, xã Yên Bình hồn tồn giải phĩng, tiếp đĩ ta tiến vào giải phĩng Khuơn Lùng.

Ở Hồng Su Phì, thực dân Pháp cho máy bay thả vũ khí, lương thực tiếp tế và rút quân khỏi Nậm Ty về phịng thủ Nậm Ai, Nậm Khịa, Ngàn Bắt. Các đơn vị của ta đẩy mạnh chiến tranh du kích và vận động quần chúng tham gia kháng chiến. Cuối tháng 12 năm 1949, quân và dân Hà Giang đã bắt 60 tên gián điệp, đặc vụ. Đồng thời bộ đội địa phương, dân quân du kích phối

hợp với tiểu đồn chủ lực tổ chức phản cơng, địch phải rút khỏi cổng trời Bắc Quang, Thanh Thủy, Thanh Hương, Thanh Đức. Ta đưa cán bộ vào xây dựng cở sở du kích ở Nậm Dịch, Nậm Ai, Bản Máy, Chu A Phùng và Hồ Thầu (Hồng Su Phì).

Tuy chưa tiêu diệt hồn tồn sinh lực địch nhưng ta thu hẹp phạm vi chiếm đĩng của chúng, mở rộng hoạt động du kích của ta ở vùng tạm chiếm.

2.1.2.4. Chiến dịch phá tề ở Hồng Su Phì

Thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng chuẩn bị “chuyển mạnh sang phản cơng chiến lược”. Phối hợp với chiến dịch Tây Bắc (chiến dịch Lê Hồng Phong I), từ 08-2 đến 31-5-1950, Tỉnh ủy Hà Giang đã quyết định mở chiến dịch phá tề ở Hồng Su Phì. Kết quả, ta chiếm và phá được tề ở Hồ Thầu, Nậm Khịa, Nậm Ai, Nậm Yên, Xín Khẩu, Chế Là. Ta diệt và làm bị thương gần 100 tên (trong đĩ 13 Pháp) thu nhiều vũ khí, hơn 100 tên đã ra hàng. Chiến dịch làm tề làm cho ngụy binh hoang mang, dao động, tạo điều kiện cho ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, chống càn quét khủng bố của địch.

Trước những địn tiến cơng của ta, thực dân Pháp dùng máy bay bắn phá thị xã Hà Giang, Bắc Quang…, tiếp tế muối, lương thực cho phỉ, hỗn việc thu thĩc của dân, đẩy mạnh tuyên truyền cho Bảo Đại và sức mạnh của địch để lơi kéo nhân dân và lực lượng tay sai, đưa 300 quân từ Bắc Hà sang tiếp viện, lập bảo an ở các xã. Tới đầu tháng 5 -1950 với lực lượng cĩ hơn 800 tên, chúng tăng cường các hoạt động quân sự chiếm lại Cốc Pài, Nậm Yên, Hồ Thầu, Tà Phìn. Cho quân càn quét khu vực tự do của ta gây thanh thế và thị uy lực lượng. “Thẳng tay khủng bố những vùng chúng nghi theo ta (đốt hơn 3 chục nĩc nhà ở Hồ Thầu, giết trâu ở Nậm Dịch, hãm hiếp cướp phá ở Tà Phìn)” [11, tr.3]. Đưa ra dư luận “Hiện nay chưa cĩ gì, mới tiếp viện cĩ 300 quân, nếu cịn sẽ cĩ tiếp viện thêm, dân chúng cứ yên trí làm ăn” [11]. Chúng gây dựng thêm do thám, chỉ điểm ở Nậm Dịch, Trung Thịnh... xây dựng cơ sở chính trị trong vùng giáp ranh giữa ta và địch như

Cao Bồ, Phương Độ (Vị Xuyên). Tổ chức các đội vũ trang đánh úp các cơ sở của ta. Mặc dù được thực dân Pháp ra sức hỗ trợ nhưng tinh thần của quân phỉ hoang mang dao động, nội bộ binh lính cĩ sự mâu thuẫn giữa người Nùng, Mèo...

Nhằm từng bước đánh bại lực lượng của địch, phối hợp với chiến dịch Biên giới (16-9-1950), ở mặt trận Hồng Su Phì dân quân du kích cùng bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực tiến cơng 18 điểm đĩng quân của địch chiếm đồn Xín Mần, Cốc Pài, Nậm Yên, chặn tiếp viện của địch ở Trung Thịnh, Bản Díu. Cùng với đĩ tin cứ điểm Đơng Khê (Cao Bằng) bị tiêu diệt, làm cho Pháp, phỉ hoang mang, lo sợ. Ta đẩy mạnh hoạt động tấn cơng quân sự, đồng thời rải hàng ngàn tờ truyền đơn vạch tội ác của Pháp, phỉ kêu gọi ngụy quân, ngụy quyền về với nhân dân. Ngày 25-9-1950, quân Pháp phải rút chạy khỏi Hồng Su Phì.

Sau khi tiếp quản Hồng Su Phì, ta thực hiện chính sách khoan hồng đã cĩ khoảng 300 phỉ ra hàng, nộp vũ khí được ta cho về đồn tụ với gia đình, đồng thời ta bắt trừng trị một số tên đầu sỏ gây nhiều tội ác với nhân dân. Thực hiện chính sách tiếp tục phá hoại hậu phương của thực dân Pháp, những tên phỉ đầu sỏ ngoan cố tiếp tục chống phá cách mạng. Bên cạnh đĩ ta mắc một số sai lầm trong quá trình tiếp quản. Lợi dụng tình hình này phỉ tăng cường hoạt động trở lại, tuyên truyền gây mâu thuẫn, chia rẽ giữa nhân dân với chính quyền và bộ đội. Chúng khống chế quần chúng, tập hợp lực lượng phối hợp với phỉ ở Bắc Hà (Lào Cai), phỉ Hạng Sào Chúng (Trung Quốc) chuẩn bị đánh Hồng Su Phì. Từ ngày 18 đến 22-11-1950, phỉ nổi lên chiếm ¾ đất đai huyện Hồng Su Phì trong đĩ cĩ chiếm huyện lỵ Hồng Su Phì (25-10), lực lượng cĩ khoảng 1000 tên. Sau khi chiếm lại Hồng Su Phì, phỉ tăng cường tuyên truyền lừa bịp để lơi kéo nhân dân, thực hiện chia rẽ dân tộc với khẩu hiệu “Mèo-Nùng đánh Kinh - Tày” [109, tr.59].

Về phía ta, ở Hồng Su Phì ta cĩ 4 đại đội bộ đội địa phương, vũ khí trang bị cũng tương đối đầy đủ. Nhưng lực lượng của ta nổi lên hai khuynh hướng đĩ là những đơn vị đã tham gia chiến đấu đánh giá địch quá cao, cịn những đơn vị chưa trực tiếp tham gia chiến đấu cĩ quyết tâm cao, nơn nĩng trở lại Hồng Su Phì nhưng kinh nghiệm và trình độ kỹ thuật, chiến thuật cịn yếu.

Ngày 02-11-1950, Tỉnh ủy ra chỉ thị nêu rõ "Tập trung quân đánh mạnh đánh nhanh vào các khu vực ảnh hưởng của phỉ, cĩ sự phối hợp với tiểu đồn chủ lực của tỉnh; điều quân ở Hồng Su Phì và Bắc Quang vào huyện lỵ" [109,

Một phần của tài liệu Cuộc vận động tiểu phỉ ở Hà Giang giao đoạn 1947 đến 1962 (Trang 41 - 125)