- Bánh mì ì kẹp thịt kẹp thịt 77,2 77,2 82,3 82,
1- Thực hành dỡng sinh ăn ăn uống: uống:
1- Thực hành d ỡng sinh ănăn uống:uống:
1.1. Tác dụng:1.1. Tác dụng: 1.1. Tác dụng:
(1) Điều hoà thân tính. (2) Điều chỉnh chức năng. (3) Tăng c ờng thể năng. (4) Phòng chữa bệnh tật. 1.2. 1.2. Đối Đối t ợng chú ý:t ợng chú ý: (1) Chất l ợng bữa ăn. (2) Cơ cấu thức ăn.
1.3. Ph ơng pháp:1.3. Ph ơng pháp: 1.3. Ph ơng pháp:
1.3.1. Ăn phối hợp các thực phẩm:
1.3.1. Ăn phối hợp các thực phẩm: (Ăn điều hoà ngũ vị)+ Khoa học Đông y đã xác định: + Khoa học Đông y đã xác định:
- Ngũ cốc là chất dinh d ỡng.
- Ngũ quả là chất trợ giúp.
- Ngũ súc (5 con vật) là chất bổ.
- Ngũ thái (5 loại rau) là chất bổ sung.
+ Nếu ăn theo ngũ vị: sẽ “x ơng cứng, gân khoẻ, khí huyết l u thông, làn da, thớ thịt mịn màng”.
+ Nội dung:
- Phối hợp các loại thức ăn: ngũ cốc, ngũ súc, ngũ thái, ngũ quả.
- Điều hoà số l ợng, chất l ợng, mùi vị (cay, ngọt, chua, mặn, đắng).
1.3.2. Ăn uống theo giờ giấc, số l ợng hợp lý (
1.3.2. Ăn uống theo giờ giấc, số l ợng hợp lý (áán thời tiết l n thời tiết l ợng): ợng):
ợng):
-
- Đúng bữaĐúng bữa..
-
- Tiết chế phù hợp sức khoẻ, bệnh tật.Tiết chế phù hợp sức khoẻ, bệnh tật.
1.3.3. Tránh
1.3.3. Tránh ăn ăn thiên về một vị:thiên về một vị: cân đối về khẩu phần và chất cân đối về khẩu phần và chất l ợng. l ợng.
1.3.4. Vệ sinh ẩm thực:
1.3.4. Vệ sinh ẩm thực: “Bệnh tòng khẩu nhập lỗi tòng khẩu –
xuất”
(1). Phân phối bữa ăn hợp lý, khoa học.
(2). Ăn chín - Uống sôi, không ăn sống: tiết canh, rau sống (bệnh ký sinh trùng, vi sinh vật).
(3). Sử dụng gia vị hợp lý: “Xuân đa toan, Hạ đa khổ, Thu đa tân, Đông đa hàm - điều dĩ hoạt can“. Có nghĩa là: Mùa xuân vị chua lớn, mùa hạ vị đắng lớn, mùa thu vị cay lớn, mùa đông vị mặn lớn – Cần sử dụng gia vị để điều hoà tránh gây tổn th ơng sức khoẻ.
(5). Giải quyết tốt mối quan hệ tâm lý tinh thần và ăn uống:
Một bà mẹ tức giận liền cho con bú, con bú sữa mẹ phải đi cấp cứu vì trong cơn thịnh nộ, mẹ tăng tiết adrenalin, corticoid… làm tăng các chất này trong sữa gây ngộ độc cho con.
+ Khi tính khí hoảng loạn: nên ăn thức ăn t ơi, thịt, cá t ơi, các mầm thực vật non, nhiều rau xanh, nhiều vitamin C.
+ Khi tính khí không bình th ờng, lo âu: ăn sữa bò, sữa chua, pho- mát, các sản phẩm từ sữa.
(6). Kỹ thuật ăn:
+ Nhai kỹ, nuốt chậm.
+ Không nói chuyện khi nhai, nuốt.