Qua quá trình TNSP, thu thập, phân tích và xử lý các số liệu, tính toán thống kê từ các bài KT của HS. Có thể nhận định nhƣ sau:
* Ở nhóm TN: HS có sự tiến bộ rõ rệt về năng lực GQVĐ trong học tập. Không khí lớp học sôi nổi: Các em đã đề xuất và thảo luận sôi nổi , có khả năng so sánh, đối chiếu tìm ra bản chất của các hiện tƣợng và giải thích đƣợc một số hiện tƣợng vật lý liên quan . Khả năng làm việc độc lập, khả năng tƣ duy sáng tạo và vận dụng kiến thức khá tốt.
* Ở nhóm ĐC: HS ít có cơ hội để tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức của bài học. Hoạt động của các em chủ yếu là ghi chép và ghi nhớ nên khả năng tƣ duy của HS kém, không linh hoạt. Phần lớn HS gặp khó khăn trong việc vận dụng kiến thức.
* Từ việc phân tích các kết quả định lƣợng cho thấy: Tính tích cực và sáng tạo của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC thể hiện ở chỗ:
- Điểm trung bình của nhóm TN (5,971; 6,381; 6,495) luôn cao hơn nhóm ĐC (5,204; 5,593; 5,602).
- Điểm khá giỏi của nhóm TN (35,23% ; 46,67%; 52,38) luôn cao hơn nhóm ĐC (19,44%; 27,78%; 31,48) trong khi ở nhóm ĐC chủ yếu tập chung ở các điểm 5,6 (
49,07%).
- Các tham số đặc trƣng: Phƣơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên ở nhóm TN luôn nhỏ hơn nhóm ĐC, điều này chứng tỏ độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng của nhóm TN ít hơn nhóm ĐC.
- Các đồ thị biểu diễn tần suất và tần suất tích luỹ hội tụ lùi của nhóm TN ở bên phải và ở bên dƣới của nhóm ĐC. Điều này chứng tỏ HS lớp TN nắm và vận dụng sáng tạo hơn HS lớp ĐC.
- Hệ số Studen t > t1 thì sự khác nhau giữa Xvà Ylà có nghĩa. Nhƣ vậy, một cách định lƣợng ta có thể khẳng định chắc chắn rằng: Kết quả học tập ở lớp TN cao hơn lớp ĐC là do việc tổ chức các hoạt động dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh đem lại, chứ không phải do một cái gì đó ngẫu nhiên, may rủi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Tuy nhiên qua TNSP có thể thấy được: Việc Tổ chức các hoạt động dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trƣờng THPT miền núi chúng tôi cũng gặp phải một số khó khăn như sau:
- Thiết bị và PTDH hiện đại ở các trƣờng TN còn thiếu , chất lƣợng kém nên việc áp dụng CNTT vào giờ học ở các trƣờng này còn gặp khó khăn, đôi khi GV không thực hiện hết đƣợc ý đồ của mình.
- HS miền núi còn rụt rè nên việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm gặp nhiều khó khăn, mất nhiều thời gian.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết luận chƣơng 3
Qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định tính đúng đắn, thuyết phục giả thuyết nghiên cứu của đề tài với cách tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên theo định hƣớng đổi mới của giáo dục.
Bên cạnh đó, dạy học không những học sinh chủ động nắm vững đƣợc kiến thức cơ bản mà còn đƣợc rèn luyện đƣợc những kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng vận dụng lí thuyết vào những ứng dụng trong thực tiễn và đƣợc GV tạo mọi điều kiện đƣợc thể hiện mình, khẳng định mình và kích thích sự sáng tạo của học sinh.
Chúng ta cần phải phát huy sử dụng những phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, và sáng tạo của học sinh. Dù hiện nay hầu hết các giáo viên đã đƣợc học tập, bồi dƣỡng về đổi mới chƣơng trình, phƣơng pháp, sách giáo khoa,… nhƣng khi triển khai rộng rãi ở trƣờng phổ thông thì có nơi, có lúc còn nhiều hạn chế.
Vì vậy, GV không những phải có ý thức, trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác giảng dạy, chủ động khắc phục lối mòn trong tƣ duy của bản thân và cần có sự hỗ trợ tích cực của các nhà quản lí, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy của giáo viên và cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thì sẽ nâng cao hiệu quả chất lƣợng dạy học trong trƣờng phổ thông hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã giải quyết đƣợc những nhiệm vụ cơ bản sau:
1. Phân tích để làm sáng tỏ cơ sở lí luận về việc tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh.
2. Phân tích rõ việc sử dụng các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng THPT miền núi. Từ đó, phối hợp các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học hiện đại, sử dụng thí nghiệm trong các giờ dạy - học Vật lí nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh THPT miền núi.
3. Nghiên cứu thực trạng dạy học Vật lí ở một số trƣờng THPT miền núi . Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm phát phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh THPT miền núi khi dạy học Vật lí.
4. Nghiên cứu đặc điểm chƣơng “Dao động cơ”. Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức của chƣơng theo hƣớng đề tài đặt ra.
5. Tiến hành TNSP để kiểm nghiệm, đánh giá kết quả nghiên cứu. Kết quả thu đƣợc bƣớc đầu cho thấy tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.
6. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần trang bị cho giáo viên dạy Vật lí ở các trƣờng THPT miền núi cơ sở lí luận về tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh. Các giáo án đã soạn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Vật lí ở các trƣờng THPT miền núi.
2. Kiến nghị:
Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh THPT miền núi, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau:
- Để có thể phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực, và sáng tạo của học sinh, giáo viên cần có sự phối hợp giữa các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học nhƣ sử dụng phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề, phƣơng pháp thực nghiệm, tổ chức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hoạt động dạy học theo nhóm kết hợp với sử dụng các thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí và ứng dụng của công nghệ thông tin.
- Trong quá trình tổ chức các hoạt động học trên lớp giáo viên nên tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt nhất để học sinh tiếp thu bài học và đƣợc bày tỏ, nêu lên những ý kiến, suy nghĩ của mình, bƣớc đầu phát triển khả năng sáng tạo của học sinh. Tạo đƣợc mối quan hệ thân thiện giữa học sinh với học sinh và giữa giáo viên với học sinh, tâm lí học tập thoải mái, không khí học không nặng nề hay căng thẳng.
- Tiếp tục nghiên cứu và phát triển theo hƣớng của đề tài, cụ thể hoá vào từng nội dung dạy học, thực hiện kiên trì trong thời gian dài để tạo cho học sinh có đƣợc thói quen làm việc tích cực và tự lực, nhằm đem lại hứng thú và nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng THPT .
- Cần tăng cƣờng bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng có hiệu quả cho giáo viên dạy ở các trƣờng THPT miền núi về đổi mới phƣơng pháp dạy học, đặc biệt nên chú trọng đến các phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh. Đồng thời, mỗi giáo viên cần tăng cƣờng thực hiện nhiệm vụ dạy học gắn liền với cuộc sống, với thực tiễn.
- Các nhà quản lí giáo dục cần tăng cƣờng bồi dƣỡng có hiệu quả cho giáo viên về việc sử dụng công nghệ thông tin, đồng thời tăng cƣờng đầu tƣ các thiết bị dạy học hiện đại, các phòng học chức năng phù hợp với yêu cầu của bộ môn ở các trƣờng THPT để đáp ứng các yêu cầu đổi mới mà ngành giáo dục đặt ra.
Nhƣ vậy, để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta cần phải tích cực, chủ động hơn trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học theo định hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức, chống lại thói quen học tập thụ động đã tồn tại nhiều năm qua và đồng thời phát triển năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh để có thể thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội.
Chúng tôi hi vọng với đề tài này sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí nói riêng và giáo dục nói chung phù hợp với xu thế đổi mới của giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong quá trình hội nhập thế giới./.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bảo - Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Bộ GD&ĐT, Hà Nội 1995
2. Lƣơng Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Thƣợng Chung - Tô Giang - Trần Chí Minh - Ngô Quốc Quỳnh (2008), Sách giáo khoa Vật lí 12 NXB Giáo dục.
3. Lƣơng Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Thƣợng Chung - Tô Giang - Trần Chí Minh - Ngô Quốc Quỳnh (2008), Sách giáo viên Vật lí 12 NXB Giáo dục.
4. Tô Văn Bình - T/N Vật lý trong trường phổ thông. ĐHSP Thái Nguyên 2008 5. Tô Văn Bình - Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo trong dạy học vật lý - Giáo trình đào tạo thạc sỹ 2010.
6. Phạm Đình Cƣơng - Thí nghiệm vật lý ở trường phổ thông - NXB giáo dục 2001 7. Phạm Thế Dân (2007), Những cơ sở lí luận của dạy học hiện đại, Bài giảng chuyên đề sau đại học, Đại học sƣ phạm TP.HCM.
8. Nguyễn Thị Điệp (2010), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh miền núi khi dạy học bài tập vật lí chương “ Động lực học vật rắn” ( vật lí 12 – nâng cao)
, Luận văn thạc sĩ - ĐHSP Thái Nguyên.
9. Phạm Văn Đồng - Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực một phương pháp vôcùng quý báu. NCGD. H. 12/1994.
10. Đỗ thị Thúy Hà (2009) “Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các hoạt động giải bài tập Vật lý phần cơ học chương trình Vật lí 10 nâng cao”. Luận văn thạc sĩ - ĐHSP Thái Nguyên.
11. Nguyễn Mạnh Hùng, Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng
phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo, giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên cốt cán, Trƣờng Đại học sƣ phạm TP.HCM .
12. Nguyễn Văn Khải(chủ biên) - Phạm Thị Mai - Nguyễn Duy Chiến. Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông - Nhà xuất bản giáo dục 2008.
13. Nguyễn Văn Khải - Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông- 2009
14. Phan Đình Kiển - Nghiên cứu một số đặc điểm và phương pháp dạy học Vật lý ở miền núi. ĐHSP Thái Nguyên 1996.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
15. Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập của HS như thế nào, tập I, II,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Lê Thị Thu Ngân (2008), Lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực nhằm tăng cường TTCNT khi dạy một số kiến thức về sóng ánh sáng Vật lý 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên.
17. Tạ Tri Phƣơng (2004), “Sử dụng bài tập vật lí có đặc trƣng sáng tạo nhằm hình thành năng lực sáng tạo cho học sinh”, Tạp chí giáo dục, (Số 79).
18. Phạm Xuân Quế - Nguyễn Xuân Thành - Nguyễn Ngọc Hƣng. Các quan điểm hiện đại của dạy học vật lý.
19. Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí, tích cực, tự chủ và sáng tạo, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 20. Phạm Xuân Quế - Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật lý. Bài giảng chuyên đề cao học 2004.
21. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế - Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông. NXB đại học sƣ phạm 2003.
22. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng - Dạy học sinh giải quyết vấn đề trong học Vật lý. ĐHSP Hà Nội 1997.
23. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 24. Lê Thị Thanh Thảo (2005), Những cơ sở lí luận của dạy học hiện đại và việc vận dụng vào thực tiễn dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Bài giảng chuyên đề sau đại học, Đại học sƣ phạm TP.HCM.
25. Thái Duy Tuyên - Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại - NXB GD 1999
26. Thái Duy Tuyên (2003), Phát huy tích cực hoạt động nhận thức của người học,
Tạp chí giáo dục số 48.
27. Phạm Hữu Tòng - Lí luận dạy học Vật lý. NXB đại học sƣ phạm 2006
28. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sƣ phạm. 29. Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ năng – Phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ
(Xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau)
1. Họ và tên: ... ...Nam/ nữ:...Dân tộc:... 2. Đơn vị công tác: ... 3. Số năm giảng dạy Vật lý ở trƣờng THPT: ... năm.
4. Đồng chí có đủ sách phục vụ chuyên môn (có [ +] ; không [ 0] ). - Sách giáo khoa [ ] - Sách bài tập [ ] - Sách giáo viên [ ] 5. Số lần đƣợc bồi dƣỡng về phƣơng pháp giảng dạy Vật lý:... lần.
6. Trƣờng đồng chí có đầy đủ dụng cụ tiến hành T/N các bài trong chƣơng “Dao động cơ” không? (có [ +] ; không [ 0] ).
+ Có [ ] + Không [ ]
7. Trong giảng dạy chƣơng “Dao động cơ” đồng chí đã sử dụng những phƣơng pháp dạy học nào?(Đánh dấu "X'' vào ô mà đồng chí đồng ý).
- Diễn giảng - minh hoạ [ ] - Phƣơng pháp thực nghiệm [ ] - Thuyết trình và hỏi đáp [ ] - Vận dụng công nghệ thông tin [ ] - Dạy học giải quyết vấn [ ] - Tổ chức cho HS hoạt động độc lập [ ] - Phƣơng pháp mô hình [ ] - Tổ chức tình huống học tập [ ]
8. Việc sử dụng thí nghiệm trong các bài giảng của đồng chí khi dạy học chƣơng “Dao động cơ”:
- Thƣờng xuyên [ ] - Đôi khi [ ] - Không dùng [ ]
9. Những lý do khiến đồng chí không sử dụng T/N trong khi DH các bài trong chƣơng “Dao động cơ” là gì? (Đánh dấu "X'' vào ô mà đồng chí lựa chọn).
+ Không có dụng cụ T/N [ ] + Không đủ dụng cụ T/N [ ]
+ Làm T/N mất nhiều thời gian giảng dạy [ ]
+ Làm T/N trên lớp chƣa chắc chắn đã thành công [ ] + Sợ học sinh làm hỏng dụng cụ [ ]