b. Giai đoạn duy trì (giữ) âp suất.
2.3.2. Nguyín lý lăm việc của hệ thống ABS/ESP.
Khi ô tô đi văo đường vòng vă thực hiện quay vòng, nếu câc bânh xe lệch khỏi hướng điều khiển của người lâi (thực hiện quay vòng thiếu) thì hệ thống ESP sẽ tâc động phanh văo bânh xe sau, bín trâi giúp ô tô trở lại quỹ đạo chuyển động (hình 2.34).
Hình 2.34. Sự can thiệp của ESP văo hệ thống phanh khi ô tô thực hiện quay vòng thiếu.
1- Có ESP; 2- Không có ESP; 3- Tâc động phanh bânh sau bín trâi; 4- Ô tô quay vòng.
Hướng điều khiển của người lâi
Để nhận biết được tình trạng của ô tô khi quay vòng, khối điều khiển điện tử của ESP luôn nhận được câc tín hiệu từ cảm biến góc lâi, cảm biến gia tốc ngang, cảm biến tốc độ quay vòng ô tô, cảm biến tốc độ bânh xe. Khối điều khiển điện tử xử lý câc tín hiệu năy vă thông qua đó biết được tình trạng của ô tô khi quay vòng, khi cần thiết khối điều khiển điện tử điều khiển khối thủy lực hoạt động để can thiệp văo hệ thống phanh.
Hệ thống ESP can thiệp văo hệ thống phanh bằng câch kích hoạt bơm vă câc van điện từ trong khối thủy lực hoạt động, cung cấp dòng chất lỏng âp suất cao đến dẫn động phanh từng bânh xe riíng lẽ.
Trín hình 2.35 lă sơ đồ nguyín lý của mạch thủy lực khi hệ thống ESP can thiệp văo hệ thống phanh. Giả sử khi quay vòng thiếu, đầu xe bị chệch hướng điều khiển của người lâi, hệ thống ESP tâc động phanh lín bânh xe sau bín trâi tạo mô men đổi hướng, giúp ô tô trở lại hướng điều khiển.
M1 1 2 3 4 5 6 7 8 8 9 10 9 11 12 13 14 16 15 17 18 33 19 20 21 22 23 24 25 26 27
Hình 4.35. Hệ thống ESP tâc động phanh lín bânh xe sau,bín trâi.
1- Xi lanh chính; 2,3- Van chuyển đổi; 4, 5, 11, 16, 17- Van một chiều; 6, 7, 12, 13, 14, 15- Van nạp; 19, 20, 21, 22- Van thoât; 8- Buồng âp suất cao; 9- Bơm cao âp; 10- Động cơ điện.
Khối điều khiển điện tử ESP điều khiển van chuyển đổi (2) đóng lại, van nạp (6) mở ra, dòng chất lỏng từ xi lanh chính qua van năy đến bơm thuỷ lực, đồng thời bơm thuỷ lực lăm việc, cung cấp dòng chất lỏng cao âp qua van nạp (20) dẫn động phanh bânh xe sau, bín trâi (26). Hệ thống ESP thực hiện phanh lín bânh xe cũng bao gồm câc giai đoạn: tăng âp suất, giữ âp suất vă giảm âp suất để giữ cho bânh xe không hêm cứng khi phanh.
Ngược lại, khi ô tô quay vòng thừa, nghĩa lă khi quay vòng ô tô có xu hướng quay lộn đầu lại thì hệ thống ESP sẽ tâc động phanh văo bânh xe trước, bín phải (hình 2.36).
Hình 2.36. Sự can thiệp của ESP văo hệ thống phanh khi ô tô thực hiện quay vòng thừa.
1- Có ESP; 2- Không có ESP; 3- Tâc động phanh bânh xe trước, bín phải; 4- Ô tô quay vòng.
Hướng điều khiển của người lâi
MM M 1 2 3 4 5 6 7 8 8 9 10 9 11 12 13 14 16 15 17 18 33 19 20 21 22 23 24 25 26 27
Hình 2.37. Hệ thống ESP tâc động phanh lín bânh xe trước, bín phải.
1- Xi lanh chính; 2,3- Van chuyển đổi; 4, 5, 11, 16, 17- Van một chiều; 6, 7, 12, 13, 14, 15- Van nạp; 19, 20, 21, 22- Van thoât; 8- Buồng âp suất cao; 9- Bơm cao âp; 10- Động cơ điện.
Khối điều khiển điện tử ESP sẽ điều khiển đóng van chuyển đổi (3), Mở van nạp (7), (13). Dòng chất lỏng từ xi lanh chính qua van nạp (7), đồng thời bơm hoạt động do đó dòng chất lỏng cao âp ra khỏi bơm qua van nạp (23) đến dẫn động phanh bânh xe trước bín phải (25).
Khi hệ thống phanh ABS lăm việc cùng pha với hệ thống ESP thì câc bânh xe được điều khiển phanh của hệ thống ESP sẽ không chịu ảnh hưởng của hệ thống phanh ABS.