về tốc độ của bânh xe cho khối điều khiển điện tử.
Cảm biến tốc độ bânh xe thực chất lă một mây phât điện cỡ nhỏ (tín thường được viết tắt lă: Wheel Speed Sensor), cấu tạo của nó gồm:
- Rô to: có dạng vòng răng, được dẫn động quay từ trục bânh xe hay trục truyền lực năo đó.
- Stato: lă một cuộn dđy quấn trín nam chđm vĩnh cửu (hình 2.15) Bộ cảm biến lăm việc như sau:
Khi mỗi răng của vòng răng đi ngang qua nam chđm thì từ thông trong cuộn dđy sẽ tăng lín, vă ngược lại, khi răng đê đi qua từ thông sẽ giảm đi. Sự thay đổi từ
thông năy sẽ sinh ra một sức điện động thay đổi trong cuộn dđy vă truyền tín hiệu năy đến bộ điều khiển điện tử.
Bộ điều khiển điện tử sử dụng tín hiệu lă tần số của điện âp năy như một đại lượng đo tốc độ bânh xe. Bộ điều khiển điện tử kiểm tra tần số truyền về của tất cả câc cảm biến vă kích hoạt hệ thống chống hêm cứng bânh xe nếu một hoặc một số cảm biến cho biết bânh xe có khả năng bị hêm cứng.
Tần số vă độ lớn của tín hiệu tỷ lệ thuận với tốc độ của bânh xe. Khi tốc độ của bânh xe tăng thì tần số vă độ lớn của tín hiệu cũng tăng theo vă ngược lại.
NS S 1 2 3 4 5 6
Hình 4.15. Cấu tạo cảm biến tốc độ bânh xe
1- Dđy dẫn; 2- Nam chđm vĩnh cửu; 3- Đầu cực cảm biến; 4- Cuộn dđy; 5- Vỏ; 6- Vòng răng.
1 2 2 N S 4 3 1 2 N S 4 5 volts 10 volts (a) (b)
Hình 2.16. Sơ đồ nguyín lý lăm việc của cảm biến tốc độ bânh xe a- Tốc độ bânh xe thấp b- Tốc độ bânh xe cao
1- Khối điều khiển điện tử; Nam chđm vĩnh cửu; 3- Khe hở không khí; 4- Vòng răng.
2.1.3. Nguyín lý lăm việc của hệ thống phanh trang bị ABS.
Sơ đồ mạch thủy lực của hệ thống phanh trang bị ABS như trín hình 4.18. Khối thủy lực của hệ thống ABS bao gồm 6 van nạp ( câc van 6, 11, 15, 17, 19, 23), 4 van thoât (câc van 22, 24, 26, 27), 2 van chuyển đổi (van 8 vă van 10), bơm thủy lực, bình tích năng, vă câc van một chiều (hình 4.18).
- Câc van chuyển đổi 8, 10 có nhiệm vụ nối - ngắt đường dầu từ xi lanh chính đến câc van nạp vă đường dầu âp suất cao của bơm. Khi dòng dầu dẫn động phanh được cung cấp từ xi lanh chính thì van chuyển đổi 8, 10 ở trạng thâi mở, ngược lại khi dòng dầu dẫn động phanh được cung cấp từ bơm thì câc van chuyển đổi sẽ được điều khiển đóng lại ngăn không cho dòng dầu cao âp chảy ngược về xi lanh chính. Ngoăi ra, van chuyển đổi 8, 10 còn đóng vai trò lă một van trăn, khi âp suất dầu do bơm cung cấp để dẫn động phanh vượt quâ giới hạn cho phĩp thì van năy sẽ mở ra, cho phĩp dầu chảy về xi lanh chính.
- Câc van nạp 6, 11 có nhiệm vụ nối – ngắt đường dầu từ xi lanh chính đến đường văo của bơm, khi bơm lăm việc, cung cấp dòng chất lỏng đến dẫn động phanh
thì hai van năy mở ra, dầu từ xi lanh chính qua hai van năy vă đến đường dầu văo của bơm.
- Câc van nạp 15, 17, 19, 23 có nhiệm vụ nối thông đường dầu từ xi lanh chính đến câc xi lanh bânh xe, thông qua câc van năy khối điều khiển điện tử sẽ điều khiển phanh từng bânh xe riíng rẽ.
- Câc van thoât 22, 24, 25, 26 có nhiệm vụ nối - ngắt đường dầu từ xi lanh bânh xe đến bình tích năng.
- Câc van một chiều 14, 16, 18, 28 sẽ mở ra khi âp suất phía trước câc van nạp 15, 17, 19, 23 giảm (khi băn đạp phanh được nhả ra), một phần của dòng dầu từ xi lanh bânh xe qua van một chiều về bình chứa do đó quâ trình giảm âp suất phanh ở câc bânh xe diễn ra nhanh hơn.
Hệ thống phanh trang bị ABS bắt đầu lăm việc với giai đoạn tăng âp suất (giai đoạn phanh bình thường). ABS bắt đầu lăm việc chỉ khi năo tốc độ của ô tô trín 5 km/h vă khối điều khiển điện tử của nó nhận tín hiệu từ câc cảm biến tốc độ bânh xe nhận thấy câc bânh xe có xu hướng bị hêm cứng. Chu trình điều chỉnh âp suất trong dẫn động phanh trín ô tô Mercedes - Benz C240 khi ABS lăm việc được bắt đầu với giai đoạn giữ âp suất, giảm âp suất vă tăng âp suất.