Bói biển là một phần của đới ven bờ, là nơi thường xuyờn diễn ra cỏc qỳa trỡnh tương tỏc động lực giữa biển và đất liền. Giới hạn của đới ven bờ về phớa đất liền chớnh là giới hạn trong của bói biển và giới hạn ngoài của đới ven bờ được kộo dài ra biển tới hàng chục đến hàng trăm một vượt ra ngoài đới súng vỡ (EM - 1110-2-1502). Bói biển cú thể được chia thành hai phần chớnh: bói trước và bói sau.
(1) Bói trước
(a) Bói trước trải dài từ đường ngấn nước thấp tới giới hạn cũn chịu ảnh hưởng của súng vỗ trong điều kiện mực nước cao (H.2.1). Phần cao nhất của bói trước là một sườn dốc, nơi chịu tỏc động của đới súng vỗ bờ khi mực nước dõng cao. Phần thấp hơn thường nằm về phớa biển, đụi khi được gọi bói triều thấp hoặc bói nước thấp. Đặc điểm của cỏc bói này là thấp và kộo dài thành một dải rộng, trờn bề mặt xuất hiện nhằng nhịt những trũng nước nụng giống như một hệ thống cỏc mỏng nước nhỏ (H.3.21). Do bói trước thường chịu tỏc động trực tiếp của đới súng vỗ,
nờn bề mặt của nú khỏ nhẵn nhụi và bằng phẳng hơn bói sau. Gần vị trớ mực nước thấp cú thể cú một gờ nhỏ được gọi là bậc nhảy, ở chõn của bậc này thường tập trung cuội, sỏi và vỏ sũ, ốc, trong khi trầm tớch ở cả hai bờn đều mịn hơn nhiều.
(b) Bói trước đụi khi cũn được gọi là sườn bờ. Tuy nhiờn, theo nghĩa hẹp, sườn bờ được dựng để chỉ phần ranh giới nằm trờn cú dạng địa hỡnh dốc của bói trước, nơi mà súng vẫn tỏc động tới khi mực nước cao. Do đú, khụng nờn dựng hai từ bói trước và sườn bờ như hai từ đồng nghĩa mà chỉ nờn coi sườn bờ là giới hạn phần cao của bói trước.
(2) Bói sau
(a) Bờ sau trải dài từ mộp súng đỏnh khi mực nước cao tới vị trớ đất liền cũn chịu ảnh hưởng của súng bóo, vị trớ giới hạn này thường được đỏnh dấu bằng sự xuất hiện cỏc cồn cỏt chắn, vỏch đứng, cỏc dạng địa hỡnh đặc trưng và sự cú mặt của lớp phủ thực vật bền vững. Bỡnh thường bói sau khụng phải chịu tỏc động liờn tục của súng, nhưng khi cú bóo, những con súng cao và súng bóo cú thể tấn cụng vào bói sau và gia cụng lại trầm tớch trờn bề mặt bói. Giữa cỏc khoảng thời gian phơi và ngập, bề mặt địa hỡnh bói sau cú thể trở nờn nhấp nhụ, gồ ghề do ảnh hưởng đi lại của người và gia sỳc kốm theo là sự phỏt triển của cỏc dạng địa hỡnh phong thành. Với cỏc bói biển đang bị xúi mũn, cú thể khụng cú bói sau và khi đú đới súng vỗ khi mực nước cao sẽ tỏc động trực tiếp vào cỏc vỏch đứng hoặc cỏc cấu trỳc địa hỡnh nằm phớa trong của bói biển.
(b) Một số cỏc danh từ khỏc được dựng đồng nghĩa với bói sau là bờ sau và thềm. “Thềm” là một thuật ngữ khỏ phổ biến vỡ khu vực bói sau đụi khi là những bậc thềm nằm ngang giống như do con người tạo ra. Tuy nhiờn, cũng nhiều bói biển cú phần bói sau dốc đứng khụng giống thềm biển hoặc cú từ hai ba bậc thềm trở lờn ứng với mỗi đợt ảnh hưởng của chu kỳ bóo khỏc nhau. Do vậy, thềm khụng thể đồng nghĩa với bói sau mặc dự nú vẫn là một đơn vị địa hỡnh được mụ tả trong mặt cắt trắc diện của một khu vực bói sau nào đú. Đụi khi người ta cũn dựng thuật ngữ này trong cỏc thiết kế kỹ thuật kiểm soỏt xúi lở và bồi tụ bờ.
(3) Đường bờ (đường bờ biển)
Đường bờ là ranh giới giữa bói sau và bói trước, được xỏc định theo đường mực nước cao. Đõy là một định nghĩa thụng thường bởi bề mặt tiếp xỳc giữa lục địa và biển cú thể dễ dàng xỏc nhận được trờn thực địa hoặc xỏc định gần đỳng trờn ảnh hàng khụng qua sự thay đổi màu sắc và độ đậm nhạt của bồi tớch (Crowell, Leatherman, và Buckley, 1991). Ngoài ra, việc biểu diễn đường bờ trờn cỏc bản đồ địa hỡnh (T-sheet) theo đường mực nước cao cũn cho phộp chỳng ta cú thể so sỏnh trực tiếp cỏc bản đồ cũ với ảnh hàng khụng. Một vài nhà nghiờn cho rằng đường bờ cú thể lấy theo đường mực nước thấp, nhưng cỏch xỏc định này khụng thể hiện được sự khỏc biệt màu sắc trờn ảnh hàng khụng hay cỏc đặc điểm dễ nhận biết trờn thực địa. Trong nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc nhau, người ta cú thể xỏc định đường bờ theo bất kỳ số liệu mực nước nào. Sự khụng thống nhất này đó vụ tỡnh tạo ra những bất lợi cho việc chập cỏc bản đồ đường bờ khỏc
nhau. Nội dung chi tiết về việc xỏc định đường mực nước cao sẽ được đề cập thờm ở chương 5.
Hỡnh 3-20: Mụ hỡnh đường bờ khi mực nước dõng: a. Bào mũn theo quy tắc Bruun, cỏc vật liệu
bào mũn bị phõn tỏn và đưa ra biển; b. Đảo đi động do sự di chuyển của cỏc dạng địa hỡnh chắn về phớa đất liền; c. Dạng địa hỡnh chắn bị nhấn chỡm tại chỗ