Giới thiệu

Một phần của tài liệu Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 3 pps (Trang 35 - 37)

Cỏc dạng địa hỡnh barie được định nghĩa chung là những doi cỏt hẹp, kộo dài, song song với đường bờ, nằm nhụ hơn mực nước triều cao một chỳt và độc lập với đất liền qua sự ngăn cỏch của một vũng vịnh hay đầm lầy (Bates và Jackson, 1984). Thuật ngữ barie hay bar chắn được dựng để chỉ những dạng địa hỡnh tớch

tụ doi cỏt cú chức năng bảo vệ bờ khỏi ảnh hưởng trực tiếp của súng. Theo chủ đề nội dung của cuốn sỏch, cỏc dạng địa hỡnh barie sẽ được nhắc đến trong cấu tỳc tổng thể (hoặc phức hợp barie) bao gồm bói biển, cỏc dạng địa hỡnh ven bờ ngập nước, trầm tớch đỏy và cỏc vũng vịnh ngăn cỏch barie với đất liền (H.3.15). Lạch triều và những kờnh rạch dẫn nước cũng được xem là bộ phận của hệ thống bar chắn.

Đụi khi, từ “bói biển” được dựng đồng nghĩa với barie, tuy nhiờn, điều này cú thể dẫn đến sự hiểu lầm bởi bản thõn bói biển là một đơn vị địa mạo đới bờ cú thể tỡm thấy ở khắp mọi nơi trờn thế giới, thậm chớ ở cả những vựng bờ nỳi lửa và bờ san hụ, nơi mà hiếm khi xuất hiện dạng bar chắn.

Cỏc phần tiếp theo sẽ là những mụ tả khỏi quỏt về hỡnh thỏi đảo chắn, lịch sử và qỳa trỡnh thành tạo, đú là những chủ đề đó hấp dẫn cỏc nhà địa chất từ hơn một thế kỷ nay. Trong đú, chủ yếu nhấn mạnh đến những thay đổi lõu dài diễn ra trong quóng thời gian nhiều năm hoặc nhiều thế kỷ với mục đớch giải thớch cỏc yếu tố gõy ra sự hỡnh thành và sự di chuyển của cỏc dạng địa hỡnh kiểu bar chắn. Qỳa trỡnh di chuyển trầm tớch dọc bờ, cụ thể là trờn sườn bờ ngầm, ảnh hưởng của súng và triều sẽ bao trựm nội dung của chương 4, “Hỡnh thỏi động lực đới bờ”. Nhưng dự sao cỏc cỏch phõn biệt đều mang tớnh chủ quan bởi một điều rừ ràng rằng những qỳa trỡnh tự nhiờn diễn ra hàng ngày khụng chỉ tỏc động đến cỏc bói biển mà cũn ảnh hưởng đến sự phỏt triển của cỏc dạng địa hỡnh barie. Ngoài ra, qỳa trỡnh tiến húa của cỏc barie thời Holocene cũn cú mối liờn quan chặt chẽ với những thay đổi của mực nước biển (xem Chương 2). Tất cả cỏc yếu tố này đều núi lờn mối quan hệ tương hỗ phức tạp xảy ra ở đới bờ và cho thấy những khú khăn trong việc phõn loại cỏc yếu tố thành phần.

Đỏng kể nhất là mối quan tõm thường trực và phổ biến giành cho cỏc đảo chắn do ý nghĩa kinh tế to lớn của chỳng. Cỏc dạng địa hỡnh barie cổ bị chụn vựi đều là những bể dầu mỏ quan trọng, cỏc barie mới thỡ cú chức năng bảo vệ hệ sinh thỏi vũng vịnh và cửa sụng, nơi nuụi dưỡng nhiều loài sinh vật biển và chim. Hơn nữa, cỏc đảo chắn là một trong số những khu nghỉ mỏt quan trọng nhất và là địa điểm con người cú thể cư trỳ. Trong những năm gần đõy, những tỏc động xấu do hoạt động của con người gõy ra đối với cỏc hệ sinh thỏi nhạy cảm và mụi trường địa chất đó buộc cỏc nhà nghiờn cứu phải đi sõu tỡm hiểu nguồn gốc và qỳa trỡnh phỏt triển của chỳng để tỡm ra cỏc giải phỏp nhằm tăng cường quản lý đới bờ và bảo vệ những nguồn tài nguyờn quý giỏ cho tương lai.

Cú rất nhiều cỏc tài liệu liờn quan tới đảo chắn đó được sưu tầm. Một tổng quan hấp dẫn và sỳc tớch của Nummedal (1983). Cuốn sỏch của Leatherman (1979) về cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu bar chắn ở vựng bờ biển phớa đụng của nước Mỹ và vịnh Mexico. Cỏc bỏo cỏo hội thảo về sự tiến hoỏ của cỏc đảo chắn đó được Shwartz (1973) tỏi bản. Những cuốn sỏch giỏo khoa của Carter (1988), Davis (1985), King (1972) và Komar (1976) núi về dạng dịa hỡnh barie với danh mục phong phỳ cỏc tư liệu tham khảo. Tỏi bản cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu kinh điển về qỳa trỡnh thành tạo bói biển của Fisher và Dolan (1977) .

Hỡnh 3-15: Hỡnh 3 chiều mụ tả cỏc đặc điểm liờn quan đến hệ thống đảo chắn, bao gồm cỏc loại

bar chắn, nún tớch tụ bồi tớch, vũng vịnh b. Sự phõn bố của cỏc bờ kiểu barie

Đảo chắn xuất hiện ở khắp nơi trờn thế giới (bảng 3.2). Đường bờ cú đảo chắn khỏ phổ biến ở rỡa kộo dài của cỏc mảng lục địa dịch chuyển (Inmam và Nordstrom, (1971) 1.(1 rỡa kộo dài của một lục địa là phần dịch chuyển tớnh từ trung tõm đới tỏch dón đang hoạt động. Chẳng hạn rỡa kộo dài ở bờ Đại Tõy Dương của nước Mỹ là do sự hỡnh thành đỏy biển mới dọc theo sống nỳi trung tõm Đại Tõy Dương bởi sự mở rộng của đỏy đại dương (hỡnh 2-2). Cỏc rỡa kộo dài của Thỏi Bỡnh Dương thường hẹp hơn bởi sự va chạm của mảng đại dương với mảng lục địa đó tạo ra cỏc đới hỳt chỡm tại vị trớ cỏc mỏng sõu làm nú bị thu hẹp lại). Tại ranh giới cỏc mảng kiểu này thường khụng cú nỳi, nhưng cú thềm lục địa và đồng bằng rộng. Hơn 17% bờ biển nước Mỹ thuộc kiểu barie, trong đú số lớn tập trung ở vựng bờ phớa đụng của nước Mỹ và phớa bắc, phớa tõy vịnh Mexico. Những dạng barie lớn thường được tỡm thấy ở vịnh Alaska, phớa bắc eo Bering trong khi ở tõy bắc Oregon và tõy nam Washington và Great Lake thỡ hầu như khụng cú.

Một phần của tài liệu Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 3 pps (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)