Cỏc dạng địa hỡnh barie ven bờ cú hỡnh dạng và kớch thước khỏ đa dạng. Xột về mặt cấu trỳc chỳng được phõn chia thành 3 nhúm (H.3.16):
(1) Kiểu barie vịnh - cú cấu trỳc liờn kết với hai đầu mũi đất để tạo ra vũng vịnh hay vựng đất ngập nước.
(2) Kiểu doi chắn - cú cấu trỳc gắn liền với nguồn cung cấp trầm tớch và phỏt triển kộo dài theo hướng dũng chảy. Đụi khi chỳng cú thể biến thành đảo chắn
nếu bị một lạch triều cắt ngang qua sau bóo, nhưng chỳng cũng cú thể trở thành kiểu barie vịnh nếu kết nối với đầu của một mũi đất khỏc và quõy thành vịnh.
(3) Kiểu đảo chắn - đú là những tuyến đảo nằm cỏch xa đất liền, nếu chạy song song với đường bờ thỡ gọi là chuỗi đảo chắn.
Hỡnh 3-16: Cấu trỳc chung của cỏc kiểu barie khỏc nhau: vũng vịnh, doi, đảo d. Nguồn gốc và sự tiến hoỏ
Nguồn gốc của cỏc đảo chắn đó từng là chủ đề tranh luận của nhiều nhà địa chất trong hơn một thế kỷ (Schwartz, 1973). Theo nhiều học thuyết khỏc nhau, cỏc dạng địa hỡnh barie cú rất ớt loại, nhưng mỗi loại lại cú lịch sử phỏt triển riờng tựy thuộc vào cỏc điều kiện địa lý và địa chất đặc biệt. Cú ba giả thuyết cơ bản liờn quan, song tất cả đều nhận được những sự tỏn thành và sự phản đối khỏc nhau của cỏc nhà khoa học.
(1) Giả thuyết theo cơ chế vun trồi
Năm 1845 De Beaumont là nhà tự nhiờn học đầu tiờn chớnh thức đưa ra lý thuyết thành tạo đảo chắn. Sau đú, lý thuyết này đó được Jonhson (1919) chỉnh lý và bổ sung thờm. Theo lập luận của hai nhà nghiờn cứu, sự vun cao của cỏc barie bắt đầu từ sự thành tạo của cỏc bói cỏt ngầm ngoài khơi, đõy là một dạng địa hỡnh tớch tụ bởi cỏc vật liệu do súng gia cụng từ đỏy biển. Trải qua thời gian, những bói ngầm này càng ngày càng được tớch tụ thờm trầm tớch và cao dần lờn, cuối cựng là nhụ lờn trờn mặt biển (hỡnh 3-17). Dưới tỏc động của súng vỗ bờ và giú, qỳa trỡnh tớch tụ bói ngầm tiếp tục được cung cấp thờm trầm tớch khiến chỳng ngày càng phỏt triển lớn hơn. Tuy nhiờn, Hoyt (1967) lại phản đối giả thuyết này vỡ ụng chưa thấy một trường hợp nào bar cỏt nổi cao trờn mặt nước cú thể tồn tại được dưới tỏc động của súng, mặc dự sự phỏt triển kớch thước của cỏc bói ngầm đó được ghi nhận. Otvos (1970) đó đưa ra dẫn chứng về sự trồi lờn của cỏc bói ngầm
trong miền bờ vịnh Mexico (nhưng ụng cũng lưu ý rằng sự di chuyển sau đú của cỏc barie cú thể làm biến mất những dấu vết về qỳa trỡnh thành tạo ban đầu của những barie nguyờn thuỷ).
Hỡnh 3-17: Sự hỡnh thành đảo chắn theo cơ chế vun trồi (chỉnh lý của Hoyt, 1967); a. Súng bào
mũn đỏy tạo thành bar cỏt ngầm; b. Bar cỏt liờn tục phỏt triển chiều rộng và chiều cao; c. Bar biến thành đảo và làm xuất hiện thờm một vịnh biển nằm ven rỡa về phớa lục địa
(2) Giả thuyết theo cơ chế nhấn chỡm
Quan điểm nhấn chỡm được Hoyt (1967) hoàn thiện và ụng được nhiều người ủng hộ. Theo mụ hỡnh này, thực thể tự nhiờn ban đầu là bờ đất liền và phức hợp dune với cỏc đầm lầy tỏch biệt đới bờ với miền đất liền cao hơn. Nước biển dõng cao tràn ngập cỏc bói lầy để tạo ra cỏc lagoon tỏch đới bờ với đất liền (H. 3.18). Cú lẽ rằng trong phần lớn trường hợp, mức nước biển dõng cao là một phần của mụ hỡnh phổ biến toàn thế giới (chõn tĩnh - eustatic), song cũng cú thể một phần do sự lỳn chỡm cục bộ nữa. Sau khi đó hỡnh thành, cỏc thể chắn duy trỡ được sự tồn tại của mỡnh khi cú sự cõn bằng giữa cung cấp trầm tớch, tốc độ lỳn chỡm và cỏc yếu tố thuỷ động lực học.
Hỡnh 3-18: Sự hỡnh thành đảo chắn theo cơ chế nhấn chỡm (theo chỉnh lý của Hoyt, 1967); a. Gờ
cỏt hoặc cỏc dải cồn ven biển; b. Sự dõng cao của mực nước làm ngập cỏc phần lục địa; c.Thành tạo đảo chắn và vịnh biển
(3) Giả thuyết theo cơ chế chia cắt cỏc doi
Mụ hỡnh theo cơ chế thứ 3 liờn quan đến sự tăng trưởng của cỏc doi cỏt do qỳa trỡnh xúi mũn mũi đất và qỳa trỡnh vận chuyển trầm tớch dọc bờ (H.3.19). Theo một quóng thời gian nhất định, những doi này cú thể bị chia cắt trong cơn bóo. Khi đú phần đuụi của nú sẽ bị một lạch triều cắt rời khỏi phần cũn gắn với đất liền và trở thành đảo chắn. Cú lẽ Gilbert (1885) là nhà địa chất đầu tiờn đưa ra giả thuyết này, dựa trờn cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về Lake Bonneville cổ, nhưng sau đú giả thuyết của ụng đó bị lóng quờn trong nhiều năm do những ý kiến phản đối của Jonhson (1919). Tuy nhiờn, những năm gần đõy người ta lại đề cập nhiều tới giả thuyết Gilbert vỡ những phỏt hiện mới cho thấy cơ chế hỡnh thành đảo chắn do sự chia cắt của cỏc doi nối đất xuất hiện ở khỏ nhiều nơi (như ở mũi Cod, Massachusetts (Giese,1988).
(4) Giả thuyết nguồn gốc phức hợp
Theo kết luận của Schwartz (1971), qỳa trỡnh hỡnh thành cỏc đảo chắn rất cú thể là sự kết hợp của hai cơ chế trờn. Qỳa trỡnh hỡnh thành theo một cơ chế độc lập chỉ xảy ra rất hón hữu ở một vài nơi. Phần lớn hệ thống cỏc đảo chắn đều cú nguồn gốc phức tạp, chẳng hạn như cỏc đảo ở nam Lousiana cú qỳa trỡnh hỡnh thành từ sự nhấn chỡm và chia cắt của cỏc doi đất (Penland và Boyd,1981).
Bảng 3-2: Sự phõn bố cỏc bờ cú đảo chắn trờn thế giới (Theo Cromwell,1971)
Chõu lục Độ dài cỏc đảo chắn, km
Tỷ lệ % so tổng chiều dài đảo chắn trờn toàn thế giới
Tỷ lệ % phần cú đảo chắn so toàn bộ chiều dài toàn chõu lục
Chõu Âu Nam Mỹ Chõu Phi Chõu Úc Chõu Á Tổng 2.693 3.302 5.984 2.168 7.126 32.038 8,4 10,3 18,7 6,8 22,2 100,0 5,3 12,2 17,9 11,4 13,8