Các loại đá hình thành vách bờ được chia thành 3 nhóm chính: đá phun trào, đá trầm tích và đá biến chất.

Một phần của tài liệu Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 3 pps (Trang 28 - 29)

(a) Vụ nổ núi lửa có sức phá hủy mạnh mẽ thường được nhắc đến là vụ nổ của núi lửa Montagne Pelée vào ngày mùng 8 tháng 5 năm 1902 đã phá hủy toàn bộ vùng ven bờ của St. Piere thuộc Martinique. Khi đó người ta nhìn thấy một đám mây lửa khổng lồ bao trùm cả khu vực St. Piere rồi lan rộng như một một cánh quạt che phủ cả bến cảng, ngay lập tức hơn 30000 người dân đang sống ở đó bị ngạt thở bởi khói bụi và khí độc thoát ra từ vụ nổ (Bullard, 1962).

(b) Những đám mây bụi khi núi lửa phun nổ có một sức nóng khủng khiếp do chúng chứa đầy các hạt bụi nóng bỏng. Khi vụ nổ núi lửa ở St. Piere xảy ra, các đám mây bụi được hình thành có thể di chuyển với vận tốc trên 160km/s. Để mô tả đặc tính của những đám mây này các nhà khoa học đã tìm một thuật ngữ riêng để đặt tên cho chúng và hiện tượng này được gọi là kiểu phun trào Pelée. 3-8. Vách biển - tính chất kéo dài, xói mòn và núi lửa

Vách biển là một trong những đặc điểm hình thái hùng vĩ nhất của các bờ biển trên khắp thế giới. Vì vậy trong phần này sẽ mô tả các đặc tính của những vách biển phát triển trên nền đá gốc, theo định nghĩa “đá gốc là các nền đá rắn chắc nằm bên dưới các tầng trầm tích cuội, sỏi, đất đá và các vật liệu bở rời khác” (Bates và Jackson, 1984). Các vách đá gốc là kiểu bờ đặc trưng cho các vùng bờ quần đảo Hawai, bờ Thái Bình Dương của Mỹ và, Canada, bờ của Great Lake và Maine (trừ một vài khu vực bờ Đại Tây Dương phía nam của Mainekhông kể các đảo như New Hampshire, Masachuset và đảo Rhode). Kiểu bờ này còn gặp ở phần lớn các nước châu Âu như Tây Ba Nha, ý, Hy Lạp, Iceland, Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia ở Nam Mỹ nằm ven bờ Thái Bình Dương, chúng có thể nằm nhô trên mặt nước hoặc dưới mặt nước. Để có thể tìm hiểu thêm về vấn đề này, bạn đọc có thể tham khảo thêm cuốn sách của Trenhaile (1987) với nhan đề là “Hình thái địa chất của các bờ đá”, trong đó có đề cập một cách đầy đủ và chi tiết toàn bộ các vấn đề liên quan đến vách biển, thềm biển và các qúa trình bào mòn và phong hóa.

a. Các loại đá hình thành vách bờ được chia thành 3 nhóm chính: đá phun trào, đá trầm tích và đá biến chất. phun trào, đá trầm tích và đá biến chất.

(1) Trong khi loại đá phun trào xâm nhập như granit, có đặc tính nguội và rắn chắc được hình thành ở bên dưới bề mặt trái đất thì các đá phun trào khác như bazan lại được hình thành ngay trên bề mặt trái đất từ các dòng nham

phun trào (trên lục địa hoặc dưới đáy đại dương). Các đá phun trào thường có độ bền cao, nhưng lại dễ bị phong hóa và bào mòn do hai đặc tính sau:

(a) Tớnh nứt tỏch là khả năng nứt vỡ thành cỏc mặt cắt song song khụng cần đến tỏc động bờn ngoài như cỏc đứt góy.

(b) Tớnh tỏch lớp do sự giải phúng ỏp suất bờn trong khối đỏ, đõy cũng là một kiểu của nứt tỏch song theo hướng đồng tõm với cỏc lớp mỏng bao quanh khối đỏ. (2) Đỏ trầm tớch là loại đỏ được hỡnh thành do qỳa trỡnh lắng đọng trầm tớch và húa đỏ (ộp nộn và gắn kết) của cỏc hạt khoỏng vật cú nguồn gốc khỏc nhau (de Blij và Muller, 1993). Thuộc loại này cũn bao gồm cỏc đỏ được tạo thành do qỳa trỡnh kết tủa như đỏ vụi.

(a) Đỏ trầm tớch vụn là cỏc đỏ được hỡnh thành bởi cỏc hạt trầm tớch vụn cú kớch thước đa dạng, từ cỏc hạt bụi nhỏ li ti đến cỏc tảng lăn, cuội sỏi. Đa số cỏc đỏ trầm tớch đều thuộc loại này. Vớ dụ như đỏ cỏt kết (chủ yếu là cỏt thạch anh), phiến sột (từ bựn khoỏng vật sột). Loại đỏ phiến sột khỏ phổ biến ở cỏc vỏch bờ phớa nam của Lake Erie.

(b) Đỏ trầm tớch kết tủa được tạo thành do sự kết tủa của một số nguyờn tố húa học trong mụi trường dung dịch nước biển và nước ngọt do bay hơi hoặc do tỏc động của cỏc quỏ trỡnh lý học và sinh học. Loại đỏ phổ biến nhất thuộc dạng này đỏ vụi, chỳng được hỡnh thành do sự kết tủa của canxi cacbonat (CaCO3) trong nước biển do tỏc động của cỏc sinh vật (đụi khi cũn chứa cả mảnh vụn vỏ sinh vật biển). Tớnh chất của loại đỏ này là dễ bị hũa tan, đõy cũng là loại đỏ đặc trưng cho nhiều vựng bờ Địa Trung Hải.

(3) Đỏ biến chất là cỏc đỏ đó được hỡnh thành, sau đú bị biến đổi do nhiệt độ và ỏp suất khi bị chụn vựi hoặc khi tiếp xỳc với cỏc khối đỏ núng. Cú 3 loại phổ biến là:

(a) Quaczit, là loại đỏ cú độ cứng lớn, chịu phong húa tốt, được tạo thành từ cỏc hạt thạch anh và ximăng silic.

(b) Đỏ hoa, là loại đỏ hạt mịn, sỏng màu được tạo thành từ đỏ vụi.

(c) Đỏ phiến là loại đỏ cú phõn lớp song song, được tạo thành từ đỏ sột bị biến chất.

Một phần của tài liệu Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 3 pps (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)