Công tác đúc dầm Công tác Ván khuôn

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔ CHỨC THI CÔNG DỰ ÁN: ĐƯỜNG GIAO THÔNG MƯỜNG GIÔNNẬM GIÔN HUYỆN QUỲNH NHAI MƯỜNG LA TỈNH SƠN LA13 (Trang 92 - 95)

- Hoàn thiện mố, đắp đất 1/4 nón mố, xây đá hộc tứ nón, chân khay, lắp đặt bản vợt.

c. Công tác đúc dầm Công tác Ván khuôn

Công tác Ván khuôn

- Ván đáy phải đợc lắp trên mặt phẳng tuyệt đối suốt chiều dài. Các đà ngang phải đặt vuông góc với ván đáy, đúng cự ly, đặt thanh chống tỳ sát chỗ đã định.

- Thành ván khuôn sẽ dựng sau khi đã hoàn thiện phần cốt thép

- Trớc tiên lắp 1 bên ván khuôn thành, kiểm tra các gioăng cao su nối ván thành với nhau, gioăng cao su không đợc lòi ra ngoài phía bê tông.

- Dựng nốt phần ván khuôn thành phía còn lại, trớc khi dựng phải lau rửa dới đáy ván khuôn, tuyệt đối không đợc bẩn do xỉ, sắt hoặc bùn đất.

- Tất cả các bu lông nối ghép các mảnh ván khuôn, thanh giằng ván đáy phải đợc xiết chặt và đều.

- Các lỗ ở bụng dầm có cốt thép chờ phải dùng mút xốp bó xung quanh bằng dây kẽm.

- Sau khi dựng ván khuôn xong phải kiểm tra chiều dài 2 bên thành, chiều dày bản bụng, chiều rộng bầu, chiều cao khuôn, không đợc có sai số âm, chỉ cho phép sai số dơng không quá 3mm với bản bụng, các vị trí khác sai số là dơng 5mm.

Gia công cốt thép thờng

- Cốt thép trớc khi sử dụng đều phải có chứng chỉ của nhà sản xuất và chứng chỉ thí nghiệm của cơ quan có thẩm quyền.

Những chỉ tiêu cơ lý và những yêu cầu kỹ thuật tuân theo quy định trong TCVN 197-2002,198-85,5401-91, 5403-91,

- Cốt thép chở đến công trờng phải đợc bảo quản thật tốt, phải che đậy chống bị gỉ trớc khi thi công.

- Tất cả các cốt thép đợc dùng cho công việc đúc dầm đều phải đợc thí nghiệm và có chứng chỉ mới đợc dùng.

- Khi buộc cốt thép dùng con kê bằng bê tông có cờng độ bằng cờng độ của bê tông dầm ngoài ra còn đợc giải quyết bằng cách các lới định vị đợc kéo dài thêm xuống ván đáy, đầu đập dẹt, mài 2 bên. Cốt thép thân dầm buộc xong, ghép ván khuôn rồi mới lắp cốt thép cánh dầm, việc đi lại trên ván khuôn phải đợc chú ý không cho đất rơi xuống ván đáy, nếu thấy bẩn phải đợc rửa sạch bằng nớc.

T

TT Tên sai số Trị số cho phép

1 Chiều dài các thanh thép

+ Sai số trên m dài 5mm

+ Sai số trên cả chiều dài thanh 30mm 2 Sai số về vị trí uốn cốt thép

+ Cốt thép có đờng kính < 20mm 30mm

+ Cốt thép có đờng kính ≥ 20mm 50mm

3 Sai số về vị trícác mối nối 1d

4 Sai số về bề dày lớp bảo vệ 0,1s

5 Sai số kích thớc các móc +1d

6 Sai số kích thớc các khung:

+ Trên 1m dài 5mm

+ Trên cả chiều dài 30mm

+ Về chiều cao và chiều rộng 10mm

7 Sai số trong các mối hàn hồ quang

+ Theo chiều dài +20mm

Trộn bê tông dầm

* Các yêu cầu cơ bản:

- Cờng độ bê tông phải thoả mãn yêu cầu các bớc công nghệ thi công, thời gian tháo dỡ ván khuôn,và đạt yêu cầu thiết kế.

- Co ngót, từ biến nhỏ.

- Tính nhuyễn cao, không bị phân tầng khi rung mạnh.

- Nên dùng loại bê tông có tính dẻo thấp, tỷ lệ pha trộn khống chế theo các điều kiện sau:

+ Lợng tiêu thụ xi măng không vợt quá 500kg/m3 + Tỷ lệ N/X = 0,35 ữ 0,45

+ Độ sụt 8ữ10cm (đổ bằng gầu).

+ Dùng phụ gia hoá dẻo 1ữ3% trọng lợng xi măng.

* Vật liệu trộn bê tông (nớc, xi măng, cốt liệu thô và mịn) đều tính theo trọng lợng:

+ Nớc và xi măng chính xác đến 1% + Cốt liệu thô và mịn chính xác đến 2%

+ Chất hoá dẻo tính theo thể tích, chính xác đến 1%

+ Các loại dụng cụ cân đong phải hiệu chỉnh chính xác trớc khi đổ mỗi phiến dầm.

* Thời gian trộn mỗi cối không đợc dới 1,5 phút.

* Nhân viên thí nghiệm phải luôn theo dõi độ ẩm của cát, đá để điều chỉnh tỷ lệ pha trộn.

* Khi thí nghiệm chế tạo vào mùa hè phải tìm cách hạ nhiệu độ cát, đá. Nhiệt độ cát, đá nên hạn chế dới 300C.

Đổ và đầm bê tông

- Kiểm tra lại việc chuẩn bị đổ bê tông và tiến hành đổ bê tông không đợc để lại vết thi công trong dầm.

- Trớc khi đổ bê tông dầm ván khuôn phải đợc bôi chống dính bằng một lớp mỡ hoặc quét dầu nhờn.

- Dùng xe rải bê tông di chuyển với vận tốc 17m/phút từ đầu dầm này tới đầu dầm kia, có dung tích phễu là 1m3, bê tông đợc cung cấp từ máy trộn bằng cần cẩu.

- Đổ bê tông theo phơng thức rải theo từng lớp từ đầu này đến đầu kia bằng xe rải BT chạy từ đầu dầm này đến đầu dầm kia. Đầm rung hoạt động phối hợp chặt chẽ với đoạn đổ bê tông.

- Đầm bê tông ở bầu và bụng dùng đầm đáy và đầm cạnh. Đầm bê tông ở cánh và phía trên của bụng dùng đầm dùi hoặc đầm bàn. Do bụng dầm dày dới 20cm nên đầm cạnh chỉ hoạt động một phía xen kẽ nhau.

- Thời gian dừng đổ bê tông giữa 2 lớp không đợc vợt quá 30 phút.

- Thời gian thi công bê tông cả phiến dầm không đợc vợt quá thời gian sơ ninh của bê tông.

- Chế độ kiểm tra phải đợc đặc biệt lu ý, phải cử một số ngời theo dõi bê tông có bị rò rỉ ra ngoài ván khuôn hay không, chú ý xiết chặt các đầm rung bị lỏng, kiểm tra an toàn về điện trong thời gian đổ bê tông.

- Việc thu dọn lau chùi các thiết bị (máy trộn bê tông, xe rải bê tông, đầm v.v...) phải đợc đặt ra ngay từ đầu để không gây ảnh hởng khi thi công các dầm sau.

Bảo dỡng bê tông, tháo ván khuôn dầm

Chú trọng việc che phủ mặt thoáng sau khi đổ bê tông 2 giờ khi trời nắng nóng, bảo dỡng bằng nớc liên tục trong 14 ngày đêm kể cả đổ nớc vào lỗ chừa sẵn. Luôn đảm bảo bề mặt bê tông đợc ẩm ớt trong thời gian đông kết.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔ CHỨC THI CÔNG DỰ ÁN: ĐƯỜNG GIAO THÔNG MƯỜNG GIÔNNẬM GIÔN HUYỆN QUỲNH NHAI MƯỜNG LA TỈNH SƠN LA13 (Trang 92 - 95)