Trình tự và phơng án thicông cầu km4+928,34 và km13+624,94: a công cọc khoan nhồi:

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔ CHỨC THI CÔNG DỰ ÁN: ĐƯỜNG GIAO THÔNG MƯỜNG GIÔNNẬM GIÔN HUYỆN QUỲNH NHAI MƯỜNG LA TỈNH SƠN LA13 (Trang 83 - 85)

IV. công tác thicông rãnh thoát nớc dọc.

5.1.Trình tự và phơng án thicông cầu km4+928,34 và km13+624,94: a công cọc khoan nhồi:

2. Thicông rãnh thoát nớc BTCT lắp ghép.

5.1.Trình tự và phơng án thicông cầu km4+928,34 và km13+624,94: a công cọc khoan nhồi:

a. công cọc khoan nhồi:

Căn cứ vào địa hình, địa chất thủy văn, khối lợng công việc và năng suất thực tế thiết bị. Công tác khoan cọc nhồi sẽ đợc bắt đầu sau khi huy động thiết bị đến công trờng nh trong tiến độ thi công chi tiết và tổng thể đã lập. Theo đó biện pháp thi công dự kiến đợc sử dụng nh sau:

- Bớc chuẩn bị:

Trớc khi thi công cọc khoan nhồi phải có đầy đủ các tài liệu sau: Hồ sơ tài liệu tọa độ của các cọc mố, trụ.

Tài liệu thăm dò địa chất công trình ở từng vị trí mố, trụ. ồ sơ thiết kế bản vẽ thi công mố, trụ.

Tài liệu về các công trình đã có gần vị trí khoan cọc (nguồn điện, nguồn nớc, các công trình ngầm, các chớng ngại...) nếu có.

Thiết kế thành phần cấp phối bê tông xi măng, bentonite phục vụ thi công các hạng mục công việc liên quan.

Tổ chức việc cấp bê tông tơi hoặc lắp đặt trạm trộn bê tông và các thiết bị khác.

Các vấn đề thí nghiệm mẫu cấp phối bê tông, các vật liệu dùng cho cọc khoan và các công tác kiểm tra chất lợng cọc khoan.

Các mẫu biểu ghi chép theo dõi quá trình thi công cọc. San đắp tạo mặt bằng thi công vị trí mố, trụ cầu.

Kiểm tra lại đờng cơ tuyến, lập các cọc định vị tim móng, các vị trí cọc khoan nhồi để thi công ống vách và tiến hành khoan tạo lỗ. Định vị căn cứ vào tài liệu thiết kế về bố trí mặt bằng cọc và dựa trên cơ sở hệ lới định vị quốc gia. Việc xác định vị trí tim cọc bằng máy kinh vĩ điện tử.

Kiểm tra lại việc thăm dò rà phá bom mìn khu vực làm móng, các vật chớng ngại trong khu vực thi công, trong lòng đáy sông..., để có biện pháp xử lý thích hợp.

Bố trí hệ thống điện từ trạm điện của công trờng đến vị trí từng mố trụ khi thi công.

Bố trí hệ thống cung cấp nớc ngọt từ bể chứa nớc đến các mố, trụ.

Kiểm tra hoạt động của thiết bị khoan và các thiết bị đồng bộ kèm theo.

Thí nghiệm để chọn tỷ lệ thành phần hỗn hợp bê tông cọc. Lu ý thí nghiệm các loại vật liệu đợc sử dụng.

Phổ biến qui trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi để hớng dẫn cho cán bộ, công nhân tham gia.

Làm các thí nghiệm để chọn tỷ lệ pha trộn thành phần bentonite phù hợp với yêu cầu của lỗ khoan.

- Bớc: Khoan tạo lỗ:

Sau khi định vị tim cọc, đa máy khoan, vào vị trí, điều chỉnh độ nằm ngang của máy và độ thẳng đứng của cần khoan bằng máy trắc đạc. Tiến hành hạ ống vách dẫn hớng bằng búa khoan. Tiến hành khoan với tốc độ chậm đến cao độ thiết kế từ vị trí mố, trụ.

Dung dịch bentonite đợc bơm ngay vào lỗ khoan khi máy khoan bắt đầu khoan trong ống vách và đợc cung cấp liên tục trong quá trình khoan để duy trì áp lực vào thành lỗ khoan. Vữa bentonite đợc trộn đúng tỷ lệ đáp ứng các thông số tiêu chuẩn kỹ thuật và phù hợp với địa chất khu vực khoan. Bể chứa vữa bentonite có dung tích # 1,5 thể tích lỗ khoan. Bentonite sử dụng trong quá trình khoan luôn đợc kiểm tra đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và cao độ dung dịch trong lỗ khoan luôn duy trì cao hơn mực nớc ngầm ít nhất là 2 m.

Mùn khoan lấy lên đợc vận chuyển ngay ra xa khỏi vị trí hố khoan, để không làm ảnh hởng đến chất lợng hố khoan.

Trong quá trình khoan chúng tôi luôn theo dõi, mô tả mặt cắt địa chất của các lớp đất đá khoan qua và thể hiện bằng báo cáo chi tiết. ở các điểm có địa tầng sai

khác so với kết quả khảo sát ban đầu, sẽ tiến hành lấy mẫu và ghi chép đầy đủ vào nhật ký, báo cáo với đơn vị thiết kế và t vấn để có biện pháp xử lý phù hợp.

Sau khi khoan đạt đợc độ sâu thiết kế và t vấn giám sát nghiệm thu, tiến hành chờ lắng trong khoảng 1 ữ 2 (giờ) và làm sạch đáy hố khoan đạt yêu cầu của t vấn giám sát và qui trình cho phép (lớp mùn lắng ≤ 5 cm) thì tiến hành hạ lồng thép.

- Bớc 2: Công tác kiểm tra lỗ khoan:

Kiểm tra độ ôvan và độ lệch tim dọc lỗ khoan. Kiểm tra vị trí lỗ khoan sau khi khoan.

Kiểm tra chiều sâu lỗ khoan.

Kiểm tra tỷ trọng dung dịch để điều chỉnh dung dịch bentonic trong quá trình khoan, đảm bảo tiêu chuẩn vữa sét theo quy định.

Kiểm tra hàm lợng cát trong dung dịch ở công đoạn rửa sạch lỗ khoan.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH TỔ CHỨC THI CÔNG DỰ ÁN: ĐƯỜNG GIAO THÔNG MƯỜNG GIÔNNẬM GIÔN HUYỆN QUỲNH NHAI MƯỜNG LA TỈNH SƠN LA13 (Trang 83 - 85)