Mức độ thực hiện công tác tuyên truyền vận động

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 68 - 130)

2. Khuyến nghị

2.10.Mức độ thực hiện công tác tuyên truyền vận động

NỘI DUNG Không

(N=2) (N = 157) (%) (%) TB (%) (%) 81.6 16.6 0.8 1.1 73.3 24.6 1.9 0.3 65.0 30.3 3.0 1.6 82.6 15.5 1.9 62.2 33.8 3.5 0.5 ụ 0,5% 41.1 51.8 5.8 0.8 2.4.3 THCS " GD THCS.

. Tuy nhiên, đây mới chỉ là kết quả bƣớc đầu, trên thực tế còn nhiều bất cập, việc thực hiện XHH phải đƣợc công khai, dân chủ. Các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác giáo dục và XHHGD phải đƣợc công khai tới Hội phụ huynh học sinh và đƣợc Ban thanh tra nhân dân trong các trƣờng THCS kiểm tra giám sát theo quy chế dân chủ.. Các ý kiến phản ánh kiến nghị của cha mẹ học sinh phải đƣợc Ban giám hiệu nhà trƣờng nghiên cứu giải quyết xử lý một cách nhanh nhất theo đúng thẩm quyền và quy chế dân chủ.

59

THCS

Huyệ

c (47,2%).

V ệ

. Qua việc tổ chức Đại hội giáo dục các cấp, các LLXH hiểu rõ thực trạng của giáo dục địa phƣơng, thấy đƣợc vị trí, vai trò, lợi ích của GD THCS, hiểu rõ chủ trƣơng, đƣờng lối giáo dục của Đảng về XHHGD. Tính công bằng xã hội trong học tập đƣợc phát huy tích cực, có thể nhận thấy rằng: XHHGD đã góp phần phát triển giáo dục ổn định, tạo niềm tin trong quần chúng nhân dân đối với Đảng và Nhà nƣớc, đƣa nghị quyết của các cấp ủy Đảng vào cuộc sống, nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, của nhân dân trong việc xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phƣơng. Một số xã, phƣờng đã xây dựng đƣợc cơ chế liên kết, hợp đồng trách nhiệm hợp lý giữa các LLXH, gia đình và nhà trƣờng trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển GD THCS. Đặc biệt là huy động học sinh ra lớp, sự đóng góp để xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, góp phần nâng cao tinh thần, trách nhiệm của cán bộ giáo viên, xây dựng nề nếp kỷ cƣơng trƣờng học, tôn vinh nghề, tạo mối liên kết chặt chẽ giữa nhà trƣờng và cha mẹ học sinh.

2.5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC THCS Ở HUYỆN TIÊN DU TIÊN DU

2.5.1

ọ ận thức đúng đắn về vị ủa GD

THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân, khẳng định đƣợc vị thế của bậc học trong sự nghiệp giáo dục của địa phƣơng. Phát triển sự nghiệp giáo dụ

60

ọng tâm của cấp uỷ Đảng, chính quyề

ầu tƣ ngày càng thoả với các

bậc học khác. Kế hoạch phát triể

dung chủ yế ế hoạch phát triển kinh tế - ủa huyện.

ầu tƣ cho GD THCS không ngừ ổn định.

Đồng thờ , thị trấ ề

ựng cơ sở vật chấ , lớp cho GD THCS. Thực hiện đa dạng hoá các loạ ớ

ủ diện tích theo qui định của Bộ - ệ

dầ ở rộng.. Xác đị

nhiệm các cấp, các ngành, xây dự ế liên kế ồng trách nhiệm, tạ

ận lợ - - .

Từ kết quả ệm trong việc thực hiện

XHH GD THCS ở huyện Tiện Du.

1- Đề cao v ạo của đảng, quả ệc thực hiện

XHH GD THCS

ề chủ trƣơng XHHGD, hầu hết các cấp uỷ Đảng, chính quyền có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về ủa giáo dụ

ự nghiệp phát triển kinh tế huyện, từ đó huy động các cấp, các ngành, đoàn thể, tổ chứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

làm giáo dục, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển.

ục có sự ạo của Đảng đặ ự quả

. Huyệ ả

ới đạ .

2- ốt của ngành GD-Đ THCS trong

việc thực hiện XHH GD THCS.

Ngành giáo dục đào tạ ải chủ ề xuất những

vấn đề cần thiết liên quan đến XHH GD THCS. Ngành giáo dục phải trực tiếp xây

dựng kế hoạ , phƣ , chính quyề

61

ục phả ố

ệc thực hiện chủ

- .

3- Làm tốt công tác tuyên truyền vậ ể mọ ận thức sâu sắc giáo dục là quốc sách hàng đầu, là tương lai củ , là quyền lợi của mỗi gia

.

Giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, mọ ều có trách nhiệm và nghĩa vụ

đóng góp xây dự ục. GD THCS cầ

quan, công bằng về vị ệ thống giáo dụ ọi ều

có trách nhiệm tham gia xây dự .

4- Xây dựng cơ chế phối hợp để mọi cấp, mọi ngành, mọ ều tham gia có hiệu quả vào GD THCS.

ỏi sự hợp tác, cùng tham gia phối hợp của các cấ

ự ồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân (Nghị quyết 90/CP của Chính phủ). Sự phối hợp cần dựa trên nguyên tắc dân chủ - đồng thuận; nguyên tắc về chức năng của từng ngành, từng lự . Chỉ khi nào XHHGD thực sự đem lại lợi ích thiết thự ới lôi cuốn các cá nhân và các

lự ậy không thể ừ phía lợi ích giáo dụ

, mà phải tạ ự ừ phía đối tác nhƣ: Hiệu quả , lợi ích

thiết thực cho từ .

2.5.2. Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

2.5.2.1. Hạn chế và tồn tại

- Nhận thức về XHHGD của nhân dân còn nhiều mặt hạn chế, chƣa nhận thức đúng vai trò của các thành phần kinh tế xã hội trong việc tham gia vào các hoạt động của giáo dục, còn định kiến với giáo dục ngoài công lập. Một bộ phận cho rằng mục

tiêu củ ề

giảm bớt ngân sách củ ụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.

ậ ểu là chuyển gánh nặng từ

ệu. Không ít ngƣời nghĩ rằng XHHGD chỉ là biện pháp tạm thời nhằm huy động sự đóng góp thêm về tài chính của nhân dân trong lúc ngân sách

62

nhà nƣớc còn eo hẹp. Một số ngƣời lại hiểu xã hội hóa giáo dục theo chiều hƣớng tƣ nhân hóa giáo dục. Từ nhận thức đó nên khi thực hiện chủ trƣơng XHH GD THCS,

nhiề ỉ thiên về hô hào, vậ , ế ổi mới

cơ chế ệu quả củ ịa bàn huyệ

ạn chế.

Mặt khác do quỹ đất của huyện đã đƣợc quy hoạch nên việc triển khai thực hiện dự án ở một số nơi gặp khó khăn vƣớng mắc: Có khu vực huyện có thể thực hiện XHH tốt thì không còn quỹ đất cho các trƣờng công lập, trong khi một số khu vực thì quỹ đất còn nhiều nhƣng chƣa thể thực hiện XHH do kinh tế địa phƣơng còn khó khăn, mức sống của nhân dân còn thấp.

ố nơi ạo Đảng, chính quyền và nhân dân chƣa thực sự quan tâm.

Chƣa xây dự ần chúng thực sự chủ

THCS, chỉ mới dừng lại ở ụ . Sự phối kết hợp giữa

yếu tố giáo dục với các yếu tố liên quan chƣa thƣờng xuyên, chƣa đồ , mang tính thời vụ ố tổ chức chính trị ật tích cực tham gia hoạ

dụ ức năng của mình; việc phát huy dân chủ trong thực hiệ THCS ở ố địa phƣơng còn hạn chế.

Trong chỉ đạo còn nặng về huy động tài lực, vật lực, chƣa coi trọng phát huy trí tuệ, nguồn nhân lực của đội ngũ trí thức và các tầng lớp nhân dân, các tổ chức xã hội nghề nghiệp tham gia quá trình XHH. Hoạ ồng giáo dụ

ạn chế ố ồng giáo dục hoạ

chƣa thƣờng xuyên, thƣờng chỉ có tính "thời vụ, nhất thời" vào đầu năm học, cuối kỳ và cuối năm, nhiều Hội đồng giáo dục chƣa ngang tầm với chức năng nhiệm vụ của tổ chức này.

Đạ ận các đố ảo sát đều cho rằng công tác kiểm tra giám

sát định kỳ ệc thực hiệ ạn chế

63

2.5.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Bảng 2.11. Nguyên nhân của tồn tại và hạn chế

NỘI DUNG Đồ Không đồ Tổng số (%) Tổng số (%)

1.Cấp uỷ Đảng, chính quyền chƣa tập trung

chỉ đạo 491 77,4 144 22,6

2. Chƣa phối hợp chặt chẽ giữa các, ngành,

đoàn thể 392 61,8 243 38,2

3.Sự ủ ủa các tổ chứ

ạn chế 305 48,1 330 51,9

4. Sự phối hợp giữa NT -GĐ -XH chƣa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thƣờng xuyên 202 31,8 433 68,2

ồn kinh phí 408 64,3 227 35,7

ả , GV n hạn chế 350 55,2 285 44,8

7. Công tác tham mƣu củ QLGD 465 73,3 170 26,7

8. Chấ ạy trẻ chƣa đáp ứng

yêu cầu 392 61,8 243 38,2

9. Sự chỉ đạo của ngành GD - ĐT chƣa

chặt chẽ 198 31,2 437 68,8

Qua kết quả khảo sát điều tra ở bảng 2.10 cho thấ ả , các LLXH, phụ huynh học sinh đều đồ ằng nguyên nhân tồn tại, hạn chế đều xuất phát từ những nguyên nhân nêu trên. Nhƣng số ồ ều nhất là các nguyên nhân: Do cấp uỷ Đảng, chính quyền chƣa tập trung chỉ đạo (77,4%); công tác

tham mƣu củ ả ều bất cậ

ồn kinh phí (64,3%); chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Ban, ngành, đoàn thể (61,8%) và chấ ạy chƣa đáp ứ c yêu cầu (61,1%).

ến của các đố ảo sát, chúng ta nhận thấy rằng, công tác XHH GD THCS cần phải có sự tập trung chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền; sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể; sự nỗ lực củ quả và giáo viên THCS; đổi mới cơ chế quả .

64

2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG

Thực hiện Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 của chính phủ về chiến lƣợc phát triển giáo dục đến 2020 của chính phủ về định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH - HĐH, dƣới sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể, sự chăm lo xây dựng của toàn dân và nỗ lực của toàn ngành, sự nghiệp GD-ĐT huyện Tiên Du đã đạt đƣợc những tiến bộ quan trọng, quy mô giáo dục không ngừng đƣợc mở rộng, hệ thống GD-ĐT phát triển khá đồng bộ và hoàn chỉnh; các loại hình đào tạo đƣợc đa dạng hoá, chất lƣợng giáo dục từng bƣớc đƣợc nâng cao đặc biệt là cấp THCS. Những kết quả đạt đƣợc của ngành GD-ĐT đã góp phần đáng kể vào sự phát triển KT-XH của huyện Tiên Du - Bắc Ninh.

2.6.1. Các thành tựu

Trong năm học 2011-2012 giáo dục cấp THCS đã có nhiều chuyển biến tích cực: Hiện nay cấp THCS đã và đang đi vào thế ổn định, phát triển cả về chất lƣợng, quy mô và hiệu quả. Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp 6 hàng năm chiếm từ 98,2% đến 99,8%. Tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trƣờng đạt 100%. Chất lƣợng giáo dục không ngừng đƣợc nâng lên, chỉ tính riêng năm học 2011-2012 ở cấp THCS đã có:

Học sinh giỏi cấp Trƣờng: 1264 học sinh.

Học sinh giỏi cấp huyện: 97 học sinh. (12 giải nhất, 32 giải nhì, 36 giải ba, 17 giải KK).

Học sinh giỏi cấp Tỉnh: 65 học sinh đạt giải (17 giải nhất, 15 giải nhì, 19 giải ba, 14 giải KK).

Học sinh giỏi thi Ngoại ngữ cấp Quốc gia: 02 đạt giải nhất toàn quốc.

Duy trì và đảm bảo chất lƣợng phổ cập giáo dục, giữ vững và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện và chất lƣợng giáo dục mũi nhọn.

Chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giáo viên nâng lên rõ rệt, trình độ đào tạo của CB GV trong toàn huyện đạt chuẩn và trên chuẩn.

Triển khai tốt các cuộc vận động và các phong trào do Bộ GD&ĐT phát động. Thực hiện tốt việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, ứng dụng CNTT trong dạy học. Hoạt động thanh tra, kiểm tra đƣợc đổi mới và tiến hành thƣờng xuyên từng bƣớc đáp ứng yêu cầu của ngành trong thời kì đổi mới. Các hiệu trƣởng khá năng động,

65

linh hoạt trong công tác xã hội hóa giáo dục. Đa số các nhà trƣờng có ảnh hƣởng lớn trong cộng đồng, huyện.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị trƣờng học đƣợc chú trọng đầu tƣ và phát triển. Lắp hệ thống chiếu sáng chuẩn cho 12/15 trƣờng. 100% các trƣờng đƣợc nối mạng Internet phục vụ cho hoạt động dạy học và quản lý.

Công tác xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia tiếp tục đƣợc quan tâm, chỉ đạo. Tính đến tháng 5/2011 đã có 9/15 trƣờng TH đã đƣợc công nhận đạt trƣờng chuẩn Quốc gia mức độ I, 03/15 trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia mức độ II.

Công tác xã hội hóa giáo dục phát triển khá vững chắc. Hội khuyến học các cấp, Trung tâm học tập cộng đồng đi vào hoạt động có hiệu quả góp phần hỗ trợ tích cực cho các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng và ngành giáo dục huyện.

2.6.2. Các bất cập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay trong một bộ phận các cấp uỷ Đảng địa phƣơng, cơ quan đơn vị, đặc biệt trong nhiều cấp chính quyền, các ngành và nhân dân trong huyện vẫn còn có nhận thức chƣa hoàn toàn đúng với quan điểm của Đảng về chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục. Bộ phận này chƣa nhận thức đầy đủ về bản chất, mục tiêu và nội dung cơ bản của công tác xã hội hoá, chủ yếu mới chỉ thấy ở khía cạnh của xã hội hoá nhƣ một hình thức đa dạng hoá các nguồn đầu tƣ, khai thác nguồn nhân lực, vật lực của xã hội và nhân dân cho các hoạt động này, chƣa nhìn nhận đúng vai trò của các thành phần kinh tế và của toàn xã hội trong việc tham gia vào các hoạt động của giáo dục, còn định kiến với giáo dục ngoài công lập. Vẫn còn có quan điểm khác nhau của các cấp, các ngành ở một số vấn đề quan hệ sở hữu, phạm vi, mức độ, quy mô, loại hình cơ sở xã hội hóa, về đầu tƣ vốn, về quản lý, về lợi nhuận và phi lợi nhuận, lợi ích kinh tế của các cá nhân tham gia xã hội hóa, v.v... Từ đó dẫn đến sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền ở một số xã, phƣờng không bao quát hết các nội dung chính của chủ trƣơng này.

Một số nơi trên địa bàn huyện, thuật ngữ “xã hội hoá giáo dục” còn đƣợc hiểu rất khác nhau, kể cả cán bộ, đảng viên. Có ngƣời cho rằng, xã hội hoá giáo dục có nội dung cốt lõi là huy động tiền của trong nhân dân đầu tƣ cho sự phát triển giáo dục, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nƣớc. Từ cách hiểu này, nên ở một số nơi tự ý đặt ra các khoản thu không đúng với quy định của Nhà nƣớc, nhiều khoản thu phí

66

vƣợt quá sức chịu đựng của nhân dân, thêm vào đó là sự buông lỏng quản lý đã làm nảy sinh những hiện tƣợng tiêu cực “thƣơng mại hoá” rất đáng lo ngại, cũng vì thế mà dần dần nhân dân không còn nhiệt tình thực hiện chủ trƣơng này.

Sự phối hợp giữa các ngành có liên quan để triển khai thực hiện các chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc còn chậm và chƣa đồng bộ; triển khai xã hội hóa giáo dục không đồng đều ở những vùng nông thôn và vùng sâu, xa có điều kiện kinh tế - xã hội gần nhƣ nhau vẫn có ý kiến cho rằng: Các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo tiến hành theo tinh thần xã hội hoá nhƣ nhau đối với các vùng miền, không cần tính đến đặc điểm dân tộc trên mỗi địa bàn. Với cách nghĩ đó, việc chỉ đạo triển khai xã hội hoá giáo dục ở những vùng khó không mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn.

Xuất phát từ tình hình ngân sách còn nhiều khó khăn nên tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị cho một số đơn vị vẫn còn trong tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, các trƣờng đã tận dụng số phòng làm việc để làm phòng học hoặc phòng chức năng.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất tuy đã có nhiều chuyển biến nhƣng ở một số nhà trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức. Mô hình trƣờng học ngoài công lập ở cấp THCS còn chƣa đƣợc chú trọng và đầu tƣ, loại hình này đến nay vẫn chƣa hình thành nên chƣa huy động đƣợc triệt để nguồn lực dồi dào sẵn có của xã hội.

Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên tuy đủ về số lƣợng nhƣng chƣa thật sự mạnh về năng lực quản lý, kỹ năng sƣ phạm, giáo viên bộ môn thiếu cục bộ. Khả năng ứng dụng CNTT trong giảng dạy, soạn giáo án điện tử còn gặp nhiều khó khăn do một số CBQL năng lực còn hạn chế, giáo viên tuổi đời cao không đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới PPDH, làm ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng giáo dục chung của nhà trƣờng từ đó làm giảm sự tin tƣởng của nhân dân đối với tập thể giáo viên, ảnh hƣởng đến uy tín của nhà trƣờng, công tác xã hội hóa sẽ gặp nhiều khó khăn do không nhận đƣợc sự

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 68 - 130)