HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

Một phần của tài liệu giáo án giáo dục công dân 9 chuẩn kiến thức (Trang 52 - 54)

ĐÁP ÁNCõu 1: 3 điểm Cõu 1: 3 điểm

- Điều kiện cơ bản để kết hụn:

+ Nam từ 20 tuổi, nữ 18 tuổi trở lờn. + Hai người tự nguyện kết hụn. + Đang khụng cú vợ hoặc chồng. + Cú đủ năng lực hành vi dõn sự.

+ Khụng cú quan hệ về dũng mỏu trực hệ và quan hệ họ hàng trong phạm vi 3 đời.

+ Khụng cú quan hệ cha nuụi, mẹ nuụi, con nuụi, mẹ chồng-con rể, bố chồng-con dõu, cha dượng-con riờng của vợ, mẹ kế-con riờng của chồng.

Cõu 2: 3 điểm

- Học sinh nờu được:

- Việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập mà khụng bị phỏp luật cấm.

Cõu 3: 4 điểm

- Khụng đồng ý với bố mẹ chị Hoa, vỡ hụn nhõn phải dựa trờn cơ sở tỡnh yờu và sự tự nguyện mới có hạnh phỳc, chứ khụng phải tiền bạc là yếu tố tạo nờn hạnh phỳc gia đỡnh.

- Em sẽ khuyờn chị Hoa dứt khoỏt từ chối việc kết hụn với người đàn ụng đú và lựa lời phõn tớch cho bố mẹ hiểu: chỉ cú dựa trờn tỡnh yờu chõn chớnh và sự tự nguyện mới cú thể tạo nờn hụn nhõn hạnh phỳc (hoặc nhờ người can thiệp).

Ngày soạn: 29/2/2014

Ngày giảng: 4/3 … 9B, 7/3 … 9A

TIẾT 26: phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân ( tiết

1)I. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.

- Khái niệm trách nhiệm pháp lývà ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.

2. Kĩ năng:

- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.

- Phân biệt đợc hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách c xử cho phù hợp.

3. Thái độ:

- Hình thành ý thức tôn tromngj pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cự ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.

- Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật.

II. Chuẩn bị:

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập.

- Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992.

- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp:1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:5–

? Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? ? Em hãy nêu những quy định của pháp luật nớc ta về luật lao động? HS: trả lời theo nội dung bài học.

GV: Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới.40–

Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt

Giới thiệu bài.

GV: Ngày 29/2/2004 công an phờng H đã xử phạt hành chính bà Hân và yêu cầu bà tháo dỡ mái che lấn chiếm vỉa hè lòng đờng.

- Tòa án nhân dân huyện T đã xử phạt ông Hà phải hoàn trả lại ông Tân só tiền vay 5 triệu đồng cùng lãi xuất theo Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam theo điều 471 của Bộ luật Hình Sự vì ông Hà dây da không trả theo đúng pháp luật.

GV: Tổ chức cho HS cùng trao đổi.

GV: Gợi ý đa ra các câu hỏi the các cột trong bảng. HS: trả lời cá nhân.,

1- Xây nhà trái phép - Đổ phế thải.

2- Đua xe vợt đèn đỏ gây tai nạn giao thông. 3- Tâm thần đập phá đồ đạc. I . Đặt vấn đề: Vi phạm Không vi phạm X X 53

Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt

4- Cớp giật dây chuyền, túi xách ngời đi đờng. 5- Vay tiền dây da không trả.

6- Chặt cành tỉa cây mà không đặt biển báo. Phân loại vi phạm 1 2 3 4 5 6 HS: làm việc cá nhân Cả lớp cùng góp ý kiến

GV: Kết luận: Chúng ta bớc đầu tìm hiểu nhận biết một số khái niệm liên qua đến vi phạm pháp luật, đó là các yếu tố của hành vi vi phạm pháp luật.

Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật.

GV: từ các hoạt động trên, HS tự rút ra khái niệm và vi phạm pháp luật.

GV: Gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi. Câu 1: Vi phạm pháp luật là gì?

Câu 2: Có các loại hành vi vi phạm pháp luật nào?

GV: Chia nhóm cho HS thảo luận. HS: Trả lời theo nhóm.

GV: Cho HS làm bài tập áp dụng:

? Trong các ý kến sau đây ý kiến nào đúng, sai? Vì sao? a. bất kì ai phạm tội cũng phải chịu trách nhiệm hình sự

b. Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự.

c. Những ngời mắc bệnh tam thần không phải chịu trách nhiệm hình sự.

d. Ngời dới 18 tuổi không phải chịu trách nhiệm hành chính.

GV: Nhận xét cho điểm.

GV: Kết luận: Con ngời luôn có các mối quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật. Trong quá trình thực hiện các quy định, quy tắc, nội dung của nhà nớc đề ra thờng có những vi phạm. Những vi phạm đó sẽ có những ảnh h- ởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem xét các hành vi vi phạm pháp luật giúp chúng ta tránh xa các tệ nạn xã hội…. x x x x - Vi phạm luật hành chính. - Vi phạm luật dân sự - Không - Vi phạm luật hình sự. - Vi phạm luật dân sự - Vi phạm kỉ luật 1. Viphạm pháp luật:

Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ. 2. Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự - Vi phạm pháp luật hành chính. - Vi phạm pháp luật dân sự. _ Vi phạm kỉ luật. Đúng Sai Vì x Có nhiều loại vi phạm pháp luật x x Họ không tự chủ đợc hành vi của mình x x Nếu vi phạm thì đều bị xử lý theo pháp luật 4. Củng cố: GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống:

1. Nam là HS lớp 9 nhận chuyển gói hàng mà không biết gói hàng đó có ma túy. 2. Tú ( 14 tuổi) mợn xe máy của bố lạng lách, vợt dèn đỏ gây tai nạn giao thông HS: ứng xử các tình huống

GV: nhận xét.

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài , làm bài tập.

- Đọc và trả lời trớc nội dunng câu hỏi.

Ngày soạn: 8/3/2014

Ngày giảng: 11/3 … 9B, 14/3 … 9A

Tiết 27: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân ( tiết 2)

Một phần của tài liệu giáo án giáo dục công dân 9 chuẩn kiến thức (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w