Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố thức ăn ựến ựặc ựiểm sinh học của sâu ựục quả ựậu M vitrata trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng nhân nuôi sâu đục quả đậu maruca vitrata fabricius (lepidoptera, pyralidae) bằng mầm đậu tại viện bảo vệ thực vật, hà nội (Trang 42 - 52)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố thức ăn ựến ựặc ựiểm sinh học của sâu ựục quả ựậu M vitrata trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm

sâu ựục quả ựậu M. vitrata trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm

Trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm, nếu muốn nhân nuôi số lượng lớn sâu ựục quả ựậu (M. vitrata) và duy trì số lượng ựó quanh năm nếu phải phụ thuộc vào các loại hoa và quả cây họ ựậu trong tự nhiên là rất khó khăn và bị ựộng. Khi sử dụng thức ăn cho sâu non ựược lấy từ ngoài ruộng của dân thì vấn ựề tồn dư thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng lớn ựến kết quả nhân nuôi. Còn nếu tự trồng thì phải trồng diện tắch lớn và gối vụ liên tục mới ựủ khả năng cung ứng hoa và quả cho sâu non, trong khi ựó quỹ ựất, yếu tố thời tiết và nhân công có thể gây ảnh hưởng bất lợi. Trong quá trình nghiên cứu tài liệu và ựiều tra thu thập sâu non sâu ựục quả ựậu M. Vitrata chúng tôi nhận thấy, sâu non loài này có tập tắnh phá hoại trên các bộ phận non của cây như quả non, búp non, cuống hoa. Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm nghiên cứu khả năng nhân nuôi loài sâu ựục quả ựậu M. vitrata trên các loại ký chủ là giá (mầm) các cây ựậu ựang ựược trồng phổ biến ở tại ựịa phương, trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm duy trì nhiệt ựộ phòng 26 ổ 20C và ựiều kiện ẩm ựộ 70 Ờ 80%.

Tiến hành thắ nghiệm theo dõi thời gian phát dục của các pha của loài M. vitrata trong ựiều kiện từng loại mầm thức ăn, kết quả ựược trình bày ở bảng 4.2.

Theo kết quả từ bảng 4.2 cho thấy vòng ựời của sâu ựục quả khi nuôi trên thức ăn là mầm ựậu trạch khoảng từ 20 Ờ 33 ngày trung bình 29,4 ổ 0,6 ngày. Trên mầm ựậu ựũa vòng ựời là 19 Ờ 31 ngày, trung bình 25,85 ổ 0,27 ngày; khi nuôi trên mầm ựậu cô ve vàng thời gian vòng ựời của sâu ựục quả ựậu là 22 Ờ 35 ngày và trung bình là 30,63 ổ 0.53 ngày. Booker (1965) thấy vòng ựời của sâu ựục quả ựậu ở miền nam Nigeria là 18 Ờ 25 ngày, ở miền Bắc là 30 Ờ 35 ngày. Nguyễn Thị Nhung (2001) vòng ựời của sâu ựục quả là 19,5 Ờ 50,8 ngày. Nguyễn Quý Dương (1997) trong ựiều kiện nhiệt ựộ phòng thắ nghiệm 29,20C ẩm ựộ trung bình 77,3% vòng ựời trung bình của sâu ựục quả ựậu là 20,5 ổ1,44 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của yếu tố thức ăn ựến thời gian phát dục các pha của loài M.vitrata

Mầm ựậu trạch Mầm ựậu ựũa Mầm ựậu cô ve

Chỉ tiêu theo dõi Phạm vi biến ựộng (ngày) Trung bình (ngày) Phạm vi biến ựộng (ngày) Trung bình (ngày) Phạm vi biến ựộng (ngày) Trung bình (ngày) Trứng 2-4 3,46ổ0,18 2-4 3,16ổ 0,19 2-4 3,43 ổ0,18 Sâu non 10 Ờ 16 14,8 ổ0,3 9 Ờ 14 12,3 ổ 0,31 12 Ờ 18 15,32ổ0,44 Nhộng 6-9 8,5 ổ 0,21 6-9 8,2 ổ0,22 6-9 8.62 ổ 0,3 Tiền ựẻ trứng 2-4 2,5ổ 0,23 2-4 2,4 ổ 0.35 2-4 3,3 ổ 0,28 Vòng ựời 20 - 33 29,4 b ổ 0,6 19-31 25,85a ổ 0,27 22 - 35 30,63b ổ 0.53 CV (%) 6,7 LSD0,05 4,33 Ghi chú: To: 26 ổ 20C; ẩm ựộ: 70 Ờ 80%

Trong bảng 4.2 cho thấy thời gian vòng ựời của sâu ựục quả ựậu nuôi ở các loại thức ăn khác nhau thì sai khác 1 cách có ý nghĩa với P ≤ 0,05. Có sự sai khác giữa vòng ựời nuôi bằng thức ăn là ựậu ựũa và ựậu cô ve vàng với việc nuôi bằng thức ăn là ựậu ựũa là do ựậu cô ve vàng và ựậu trạch là do trong thời kỳ sâu non, thức ăn là các loại mầm có thể không phải là thức ăn thắch hợp nhất khiến cho thời gian pha phát dục của sâu non khi sử dụng thức ăn là ựậu ựũa chỉ là 12.3 ngày trong khi ựó thơi gian phát dục của pha sâu non khi ăn trên ựậu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

trạch và ựậu cô ve dài hơn hẳn, tương ứng là 14,8 và 15,32 ngày.

Việc nhân nuôi sâu ựục quả ựậu trong phòng thắ nghiệm, thì yếu tố thức ăn có ảnh hưởng rất lớn ựến sức ựẻ trứng của sâu ựục quả ựậu. Kết quả thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của yếu tố thức ăn ựến sức ựẻ trứng của trưởng thành

M. vitrata Số quả/con cái Thế hệ theo dõi Loại thức ăn 1 2 3 Ghi chú Mầm ựậu ựũa 208,00 a 222,33 a 221,67 a n = 15 Mầm ựậu trạch 154,33 b 163,67 b 163,33 b n = 15 Mầm ựậu cove 158,00 b 157,00 b 159,67 b n = 15 CV(%) 4,9 6,0 4,9 LSD0.05 19,17 24,65 20,30 to: 26 ổ 20C Ẩm ựộ: 70 Ờ 80%

Trong ựiều kiện thức ăn cho sâu non là mầm ựậu ựũa thì 1 trưởng thành cái có thể ựẻ từ 208 ựến 220 trứng. Ở thế hệ thứ nhất trung bình 1 trưởng thành cái ựẻ 208 trứng, thế hệ thứ 2 là 222 trứng và thế hệ thứ 3 là 221 trứng. Chúng tôi nhận thấy số trứng ựẻ ở thế hệ thứ 2 và 3 tương ựương nhau và lớn hơn thế hệ 1 là 16 quả/trưởng thành cái. đối với ựậu trạch thì ở thế hệ thứ nhất ựẻ ựược 154 trứng, thế hệ thứ 2 và thứ 3 lần lượt là 164 và 163 trứng/ngài cái, sức sinh sản của sâu ựục quả dậu ở các thế hệ sau hơn hẳn ở thế hệ ựầu. Với thức ăn là ựậu cô ve vàng thì sức ựẻ trứng của sâu ựục quả ựậu ở 3 thế hệ lần lượt là 158 quả, 157 quả và 160 quả. Sức ựẻ trứng của sâu ổn ựịnh qua các thế hệ. Sức ựẻ trứng của trưởng thành cái từ các nguồn sâu non nuôi bằng thức ăn khác nhau có sự khác biệt một cách có ý nghĩa (P≤ 0,05). Khi nghiên cứu tắnh thắch hợp của cây thức ăn ựối với sinh trưởng phát triển của loài M. vitrata, Nguyễn Thị Nhung cũng có kết quả nuôi trên quả ựậu ựũa thu ựược 116 trứng/con cái và chỉ thu ựược 114 trứng/ con cái nếu giai ựoạn sâu non cho ăn hoàn toàn bằng lá ựiền

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

thanh [21]. Trong nghiên cứu của Liu, 2006 khi nhân nuôi bằng thức ăn nhân tạo thì trung bình 1 trưởng thành cái ựẻ 194 trứng. Theo nghiên cứu của Nayem Hassan, khi ông nuôi M. vitrata bằng thức ăn là hỗn hợp bột ựậu tương với các vitamin tổng hợp thì khả năng ựẻ trứng của 1 trưởng thành cái là 385 trứng ở thế hệ thứ nhất và ổn ựịnh ựến thế hệ thứ 10 vẫn ựạt ựược 320 trứng/ con cái số trứng này cao hơn rất nhiều so với khi ông nuôi ựối chứng bằng hoa ựậu ựũa ựạt 350 trứng/con cái [22]. Các nghiên cứu trên ựã cho thấy thức ăn cho giai ựoạn sâu non là yếu tố ảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng của trưởng thành.

Trong quá trình nhân nuôi chúng tôi nhận thấy rằng trưởng thành không những ựẻ trứng lên cây thức ăn mà chúng còn ựẻ trứng nhiều tại nơi chúng ựậu và thường là nơi có nhiều ánh sáng. Chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm theo dõi các lồng nuôi cóảnh hưởng tới khả năng ựẻ trứng của sâu ựục quả ựậu không. Thắ nghiệm theo dõi 3 ựợt, lồng nuôi là các vật thể khác nhau và trưởng thành ựược cho ăn thêm là mật ong loãng. Ở ựiều kiện lồng nuôi bằng vải màn và hộp mica chúng tôi cho thêm cây ựậu ựũa non vào. Còn khi theo dõi trong túi nilong trong thì chúng tôi chỉ ựể vào một tờ giấy ựược gấp hình giẻ quạt ựể cho sâu ựục quả ựậu có chỗ ựậu và tránh ánh sáng. Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.4:

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của lồng nuôi tới khả năng ựẻ trứng của sâu ựục quả ựậu M. Vitrata

Chỉ tiêu theo dõi

đợt 1 (tháng 9/2011) (trứng/ngày) đợt 2 (tháng 10/2011) (trứng/ngày) đợt 3 (tháng 3/2012) (trứng/ngày) Ghi chú

Túi nilong 26,38 aổ5,18 26,25 aổ5,24 26,5 aổ 4,7 Lồng nuôi+ cây non 26 aổ5,05 25 aổ4,91 25,62 aổ 4,9 Hộp mica + cây non 26,13 aổ4,88 26,75 aổ 5,16 26,87 aổ5,15

n= 15 (cặp) to: 26 ổ 20C Ẩm ựộ: 70 Ờ 80% CV(%) 7,9 9,7 9,3 LSD0.05 5,9 7,1 6,9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Qua kết quả ở bảng trên ta thấy số trứng ựẻ trung bình ngày của 1 trưởng thành cái giao ựộng trong khoảng 25 Ờ 27 trứng và không có sự khác biệt trên các loại lồng nuôi ựể thu trứng. Tuy nhiên, trong thực tế nhân nuôi có 1 vấn ựề xảy ra ựó là khi trưởng thành M.vitrata ựẻ trứng trong lồng nuôi bằng vải màn và trên hộp mica thì rất khó thu ựược hết lượng trứng trưởng thành ựã ựẻ. Vì trứng hình bầu dục dẹp, ựược gắn chặt trên giá thể nhờ chất tiết của trưởng thành cái khi ựẻ trứng. Lúc mới ựẻ trứng có màu vàng trong sau ựó chuyển sang màu sẫm hơn. Do vỏ trứng rất mỏng nên lúc sắp nở chúng ta có thể thấy rõ mảnh lưng ngực trước và mảnh sau ựầu của sâu non. Khi trứng sắp nở hàm sâu non hoạt ựộng liên tục, cắn vỏ trứng ựể sâu chui ra ngoài. Sau khi nở ra sâu non, trứng chỉ còn lớp vỏ mỏng dắnh chặt vào giá thể. Nếu muốn thu trứng trên các giá thể thì phải dùng bút lông nhặt trứng ra, tuy nhiên do ựộ bám dắnh rất chặt nên số lượng trứng thu ựược thường không cao, gây nên khả năng mất nguồn sâu rất lớn. Nhưng khi nuôi trong túi nilon trong thì trứng có thể ựược thu 100% và dễ quan sát, thuận lợi cho người nhân nuôi.

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của yếu tố thức ăn ựến tỷ lệ nở trứng của M. vitrata

Tỷ lệ trứng nở (%) Thế hệ theo dõi Loại thức ăn 1 2 3 Ghi chú Mầm ựậu ựũa 78,33 a 86,67 a 89,67 a Mầm ựậu trạch 71,00 a 85a 86,67 a

Mầm ựậu cove 69,33 a 86,67a 87,33 a

n = 100 to: 26 ổ 20C Ẩm ựộ: 70 Ờ 80% CV(%) 8,5 8,6 5,7 LSD0.05 13,94 16,74 11,38

Tỷ lệ này cao hơn rất nhiều so với nghiên cứu của Nguyễn Quý Dương (1997) là 80 - 85% ở ựiều kiện nhiệt ựộ 28,7 - 30,40c và ẩm ựộ từ 74,8% - 81,8% tỷ lệ trứng nở bình quân là 81,6%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

trên các loại cây con khác nhau chúng tôi thấy tỷ lệ nở của trứng tương ựối cao. Ở các thế hệ thứ hai và thứ ba thì tỷ lệ trứng nở ựều ựạt trên 85% , ở thế hệ thứ nhất thì tỷ lệ trứng nở thấp hơn trên mầm ựậu ựũa tỷ lệ là 78%, mầm ựậu trạch là 71% và thấp nhất là mầm ựậu cô ve vàng chỉ ựạt 69%. Tuy nhiên tất cả các tỷ lệ này ựều không có sự sai khác có nghĩa ở mức tin cậy (P ≤ 0,05).

Tỷ lệ nở của trứng ở các kết quả nuôi trong và ngoài nước có sự khác nhau theo nghiên cứu của Nguyễn Quý Dương (1997) tỷ lệ trứng nở bình quân là 80 - 85% ở ựiều kiện nhiệt ựộ 28,7- 30,40c và ẩm ựộ từ 74,8% - 81,8% tỷ lệ trứng nở bình quân là 81,6%. Nghiên cứu của Liu, 2006 [21] trong ựiều kiện nhân nuôi trên thức ăn nhân tạo là bột hạt ựiền thanh và lá ựiền thanh tươi làm thành phần chắnh thì tỷ lệ trứng nở cao ựạt 99% cho thấy chất lượng trứng rất tốt. Còn kết quả nghiên cứu của Nayem Hassan, 2009 [22] khi ông dùng bột ựậu tương và vitamin tổng hợp làm thành phần chắnh của thức ăn nhân tạo thì tỷ lệ trứng nở ở thế hệ thứ nhất chỉ ựạt ựược 65,7% nhưng tăng dần và ựến thế hệ thứ 10 ựạt ựến 90,6% trong khi ựó ựối chứng trên hoa ựậu thì ựạt 50,3%.

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của yếu tố thức ăn ựến tỷ lệ sống của sâu non sâu ựục quả ựậu M.vitrata qua 3 thế hệ liên tiếp

Tỷ lệ sống của sâu non sau 3 thế hệ liên tiếp (%) Thế hệ theo dõi Loại thức ăn 1 2 3 Ghi chú Mầm ựậu ựũa 65,00 a 70,33 a 71,33 a Mầm ựậu trạch 50,67 ab 51,34 b 53,33 b Mầm ựậu cove 45,00 b 48,00 b 56,33 b n = 30 to: 26 ổ 20C Ẩm ựộ: 70 Ờ 80% CV(%) 12,6 9,1 4,1 LSD0.05 15,22 11,71 5,27

Trong ba loại thức ăn tiến hành thắ nghiệm chúng tôi nhận thấy mầm ựậu ựũa là thắch hợp hơn cả. Tỷ lệ sống của sâu non thế hệ thứ nhất ựạt 65% ở mức ý nghĩa P ≤ 0.05 có thể do chưa thắch ứng ựược với môi trường thức ăn mới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Nhưng sang thế hệ thứ hai và thứ ba thì tỷ lệ sống của chúng ựã tăng lên 70,33% và thế hệ thứ ba là 71,33%. Tuy nhiên tỷ lệ này so với các nghiên cứu của Liu Y. S., 2006 [21] thì vẫn rất thấp, theo nghiên cứu của bà có tới 96% ấu trùng có thể sống ựến thời kỳ hóa nhộng. Nghiên cứu nhân nuôi trên thức ăn nhân tạo của Nayem Hassan, 2007 [22] thì tỷ lệ sống của sâu non cũng ựạt rất cao ựến 91%. Nguyên nhân khiến tỷ lệ sống trên mầm ựậu trạch thấp hơn là do tập tắnh của sâu non. Quan sát tập tắnh của pha sâu non khi nuôi bằng các loại mầm ựậu cho thấy: sâu non tuổi 1 có tắnh phát tán cao. Khi trứng vừa nở, sâu non tuổi 1 bò khắp phắa tìm nguồn thức ăn thắch hợp, ngoài tự nhiên hoặc khi nhân nuôi bằng hoa thì chúng bò ngay vào trong hoa và gây hại hoa. Nhưng khi chúng tôi sử dụng thức ăn là các loại mầm ựậu thì quan sát thấy chúng bò dọc khắp thân và chọn những lá non úp vào nhau hoặc mặt dưới các lá mầm ắt ánh sáng và tập trung gây hại. Tỷ lệ sâu hao hụt cao nhất là giai ựoạn tuổi 1 nếu thức ăn không thắch hợp chúng sẽ phát tán khắp nơi ựể tìm thức ăn chắnh vì vậy khi nhân nuôi bằng mầm hạt ựậu trạch và cove vàng tỷ lệ sâu non sống sót qua giai ựoạn này rất thấp chỉ từ 45% - 57%. Mầm ựậu trạch và ựậu cove ựều có thân cứng và có lớp lông dầy bao phủ ựiều này khiến cho sâu non tuổi một khó tiếp cận với mặt lá, thân ựể gây hại.

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của yếu tố thức ăn ựến khối lượng nhộng của sâu ựục quả ựậu M.vitrata

Khối lượng nhộng của M.vitrata

(mg) Thế hệ

theo dõi

Loại thức ăn 1 2 3

Ghi chú

Mầm ựậu ựũa 43,6a 44,3a 45,0a

Mầm ựậu trạch 37,8ab 38,5ab 38,4ab

Mầm ựậu cove 34,8b 35,5b 38,4a

n = 100 to: 26 ổ 20C Ẩm ựộ: 70 Ờ 80% CV(%) 7,9 7,1 5,4 LSD0.05 6,9 6,4 5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Khối lượng nhộng cũng khác nhau ở từng loại thức ăn khác nhau. Khối lượng nhộng từ sâu non nuôi bằng mầm ựậu ựũa ựạt trung bình ở thế hệ thứ nhất là 43,6 mg, thế hệ thứ 2 ựạt 44,3 mg và ở thế hệ thứ 3 là 45 mg/nhộng. Trên mầm ựậu trạch khối lượng nhộng tương ứng ở 3 thế hệ liên tiếp là 37mg, 38,5 mg và 38,4 mg. Còn trên mầm ựậu cô ve vàng thì khối lượng ở thế hệ thứ nhất chỉ ựạt 34,4 mg thế hệ thứ hai là 35,5 mg và thế hệ thứ 3 ựạt 38,4 mg. Kết quả nhân nuôi trên mầm ựậu ựũa ựạt tương ựương kết quả của Nguyễn Thị Nhung [13] khi nuôi sâu non bằng quả ựậu xanh và ựậu ựũa tương ứng trung bình là 42,5 mg và 45,8mg/nhộng. Kết quả nghiên cứu của Arulmozil, 1990 khối lượng lớn nhất của nhộng là 55,7mg/nhộng khi nuôi bằng hoa ựậu ựũa. Trong khi kết quả nuôi từ thức ăn nhân tạo của Liu (2006) [21] nhộng ựạt khối lượng 49 ổ 0,3 mg/nhộng.

Kết quả nuôi này tương ựương với khối lượng nhộng của một số công thức thức ăn nhân tạo ựơn giản do nhóm của Yucheng et al., 2004 [35] nghiên cứu trên 12 công thức tỷ lệ khác nhau của các thành phần bột ựậu ựũa, ựậu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng nhân nuôi sâu đục quả đậu maruca vitrata fabricius (lepidoptera, pyralidae) bằng mầm đậu tại viện bảo vệ thực vật, hà nội (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)