Theo kết quả ựiều tra cơ bản của Viện Bảo vệ Thực vật năm 1967 -1968, loài sâu hại này có mặt ở khắp nơi mà cây họ ựậu ựược gieo trồng, cụ thể ở các tỉnh như Bắc Thái, Hà Giang, Hà Nội, Hà Tây, Lào Cai, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng BìnhẦ.[8]. Ngoài việc gây hại chắnh trên các cây họ ựậu ( như lạc, ựậu tương, ựiền thanh, ựậu ựen, ựậu xanh), loài này còn có mặt trên một số các cây trồng khác như lúa, khoai lang, cao lương, vông, dâu, chè, su hào, rau cải, bắ ngô, cam, quit, mơ, mận, bạc hàẦ[8].
Theo Trần Hồng Lập và Hoàng Thị Dung (1978) loài sâu này chủ yếu gây hại trên cây họ ựậu với tỷ lệ khá cao: ựậu ựũa 70 - 80%, ựậu bở 40,3%, ựậu cô bơ 9,5%. Kết quả ựiều tra của Lương Minh Khôi và cộng sự (1991) cho biết có 20 loài sâu hại trên ựậu triều, trong ựó loài ựục quả này là ựối tượng nguy hiểm ựối với hoa và quả. Tỷ lệ hại hoa của loài này lên tới 80 Ờ 92,9% trên tất cả các giống ựậu triều [10]. Cũng tác giả trên khi ựiều tra trên bạc hà và ựậu xanh ở ựịa bàn Hà Nội ựã phát hiện ựược 22 loài sâu hại trong ựó có cả loài ựục quả này.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
Loài sâu ựục quả ựậu thường xuất hiện quanh năm trên tất cả các cây họ ựậu nhưng sự phát sinh gây hại tùy thuộc vào thời vụ và giống. Trên các giống ựậu xanh, tỷ lệ hại quả của loài này ở vụ xuân là 29,3%, cao hơn hẳn vụ hè thu 6,8% [10]. Nguyễn Thị Nhung và cộng sự khi nghiên cứu trên ựậu trạch và ựậu ựũa cũng cho kết luận tương tự [12].
Ở Việt Nam, các loại ựậu ựỗ chiếm giữ một vị trắ thứ yếu trong hệ thống luân canh cây trồng.