0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu về phương pháp phòng trừ sâu ựục quả ựậu loài Maruca vitrata

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN NUÔI SÂU ĐỤC QUẢ ĐẬU MARUCA VITRATA FABRICIUS (LEPIDOPTERA, PYRALIDAE) BẰNG MẦM ĐẬU TẠI VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT, HÀ NỘI (Trang 30 -31 )

vitrata

Ở nước ta thuốc hóa học ựược sử dụng như một công cụ chủ yếu trong phòng trừ sâu ựục quả ựậu. Các loại thuốc ựược phổ biến trên ựậu rau là Monitor 70 ND, Cidin 50 ND, Padan 95WG, Sherpa 25EC. Người nông dân sản xuất cây ựậu ựỗ coi thuốc hóa học là cánh duy nhất ựể bảo vệ năng suất cây trồng. Họ thường sử dụng với tần suất rất cao, trong giai ựoạn bắt ựầu từ khi ựậu ra hoa, giai ựoạn phun cao ựiểm là khi hoa rộ ựợt ựầu tiên, vì bảo vệ ựược lứa hoa này thì sẽ bảo vệ ựược sản lượng ựậu lớn. Tắnh trung bình số lần phun thuốc ở vụ xuân là 8 Ờ 10 lần với thời gian 3 Ờ 5 ngày trong giai ựoạn từ ra hoa ựến thu quả. Vụ hè thì số lần phun ắt hơn chỉ khoảng 5 - 8 lần chủ yếu trong giai ựoạn ra hoa rộ ựến thu hoạch lứa quả cuối. Mặc dù thuốc hóa học gây tác ựộng xấu tới con người, vật nuôi và môi trường nhưng hiệu quả nhanh chóng hạn chế ựược thiệt hại do sâu ựục quả gây ra, nên người nông dân vẫn lựa chọn phương pháp này. Nguyễn Thị Nhung và các cộng sự (1996) ựã tiến hành khảo sát một số loại thuốc hoa học nhằm chọn ra những loài thuốc có hiệu lực trừ sâu cao nhưng ắt ựộc khi sủ dụng nhằm phục vụ cho sản xuất ựậu ăn quả. Kết quả thực nghiệm trên ựậu xanh, ựậu ựũa cho thấy có 2 loại thuốc ựược khuyến cáo sử dụng là Sherpa và Sumicidin 0,1% với số lượng 3 lần/vụ và khoảng cách 5 ngày phun một lần sau khi hình thành quả [11]. Cũng theo kết luận của Nguyễn Thị Nhung (2001) dung thuốc hóa học là biện pháp chắnh trong phòng trừ sâu hại ựậu ăn quả. Các thuốc Baythroid 50 EC, Sherpa 25EC, Fastac 5EC, Selecron 500 ND,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Cofidor 100SL, Supracide 40 EC, Ortus 5SC, Comitr 73EC có hiệu quả cao ựối với sâu ựục quả ựậu, ruồi ựục lá ựậu, rệp ựậu màu ựen, bọ trĩ nhện ựỏ. để trừ sâu ựục quả ựậu thời ựiểm phun thuốc lần ựầu tốt nhất là lúc ựậu ra hoa rộ và bắt ựầu có quả non. Áp dụng ựồng bộ các biện pháp canh tác, kết hợp dùng thuốc hóa học hợp lý sẽ giảm ựược 3-4 lần phun/vụ so với sản xuất ựại trà và tiết kiệm ựược 1 phần chi phắ BVTV. Một vụ ựậu chỉ cần phun thuốc 4 lần (1 lần trước khi ra hoa: 20-30 ngày sau trồng và 3 lần sau ra hoa: từ 55 Ờ 60 ngày sau trồng trở ựi) vẫn ựảm bảo ựược năng suất và sản phẩm an toàn [13].

Bên cạnh việc sử dụng thuốc hóa học, việc nghiên cứu và ứng dụng thuốc trừ sâu vi sinh cũng ựược quan tâm, ựặc biệt với loại chế phẩm Bt. Ở nước ta, loại chế phẩm này ựã ựược sử dụng nhiều ựể phòng trừ sâu tơ, sâu khoang sâu xanh bướm trắng hại rau họ thập tự, sâu xanh hại bông có kết quả khả quan. Nguyễn Văn Cảm (1996) ựã khảo sát hiệu lực của Bt với sâu ựục quả ựậu và kết luận rằng loại chế phẩm này có khả năng trừ sâu ựục quả. Tuy nhiên hiệu quả phòng trừ có kém hơn so với một số loại thuốc hóa học như Wofatox nhưng không gây ựộc an toàn cho người sử dụng và không gây ô nhiễm môi trường. Nồng ựộ khuyến cáo là 0,5% ( 3-5kg/ha) và nên phun vào thời kỳ ra hoa, kết quả [1].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN NUÔI SÂU ĐỤC QUẢ ĐẬU MARUCA VITRATA FABRICIUS (LEPIDOPTERA, PYRALIDAE) BẰNG MẦM ĐẬU TẠI VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT, HÀ NỘI (Trang 30 -31 )

×