Nghiên cứu về phương pháp nhân nuôi sâu ựục quả ựậu loài Maruca vitrata

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng nhân nuôi sâu đục quả đậu maruca vitrata fabricius (lepidoptera, pyralidae) bằng mầm đậu tại viện bảo vệ thực vật, hà nội (Trang 28 - 29)

vitrata

Trên thế giới ựã có rất nhiều báo cáo về phương pháp nhân nuôi M. vitrata Onyango, F.O., và OchiengỖ Ờ Odero, J.P. R. 1993; Jackai lần ựầu tiên sử dụng thành công bột ựậu tương làm thức ăn nhân tạo ựể nuôi M. vitrata [25].Sau ựó, Ochieng lại dùng bột ựậu làm thành phần chắnh ựể nuôi sâu, song qua nhiều thế hệ, tỷ lệ ấu trùng sống sót giảm dần. Còn Jackai lại cải tiến phương pháp nuôi bằng kết hợp sử dụng ựậu tương và ựậu ựũa; sau ựó, Onyango lại tăng thêm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

thành phần bột hoa ựậu ựũa khô, làm tăng dinh dưỡng cho trưởng thành giao phối và sinh sản. Tuy nhiên, trong công thức của Onyang, bột khô hoa ựậu ựũa chiếm 1,6% tổng khối lượng thức ăn. Do không dễ có thể thu thập và bảo quản ựược lượng lớn hoa ựậu ựũa, hơn nữa lại phải quan tâm ựến vấn ựề tồn dư thuốc hóa học bảo vệ thực vật nên Liu (2006) [21] ựã tiến hành nghiên cứu sử dụng bột hạt ựiền thành, lá ựiền thanh, bột ựậu khô ựể nuôi M. vitrata có kết quả rõ rệt. Kết quả nghiên cứu của Liu cho thấy 96% ấu trùng có thể sống ựến thời kỳ hóa nhộng, số lượng trứng ựẻ của trưởng thành cái dao ựộng từ 52 Ờ 767 trứng (n=24), trung bình 194 ổ 187,3 trứng (n = 24), tỷ lệ trứng nở cao ựạt 99%, số lượng trứng sản sinh trung bình trong 4 ngày kể từ ngày thứ 6 ựến ngày thứ 9 sau vũ hóa khoảng 20 trứng, nên có thể thu thập trứng trong khoảng 4 ngày trên, như vậy có thể thu ựược trứng có chất lượng tốt, dùng ựể nuôi sâu non thế hệ sau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng nhân nuôi sâu đục quả đậu maruca vitrata fabricius (lepidoptera, pyralidae) bằng mầm đậu tại viện bảo vệ thực vật, hà nội (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)