0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN NUÔI SÂU ĐỤC QUẢ ĐẬU MARUCA VITRATA FABRICIUS (LEPIDOPTERA, PYRALIDAE) BẰNG MẦM ĐẬU TẠI VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT, HÀ NỘI (Trang 32 -38 )

3. VẬT LIỆU, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5. Phương pháp nghiên cứu

3.5.1. Phương pháp ựiều tra thành phần ký chủ sâu ựục quả ựậu M.vitrata

điều tra theo phương pháp tự do tại các vùng sản xuất rau ựậu ở ngoại thành Hà Nội, thu thập các bộ phận bị hại (hoa, quả) của tất cả các cây thuộc họ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

đậu và 1 số cây trồng khác tại vùng nghiên cứu về nuôi tiếp cho tới trưởng thành ựể xác ựịnh phổ ký chủ của sâu ựục quả ựậu M.vitrata. Số liệu theo dõi ựược ghi chép ựầy ựủ, chỉ tiêu theo dõi:

Số lần bắt gặp M.vitrata Mức ựộ bắt gặp (%) = --- x 100 Tổng số lần ựiều tra Mức ựộ phổ biến : +++: rất phổ biến (TSXH>50%) ++ : phổ biến (TSXH từ 21-50%) + : ắt phổ biến (TSXH từ 5 - 20%) − : rất ắt xuất hiện (TSXH< 5%)

3.5.2. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố thức ăn ựến ựặc ựiểm sinh học của sâu ựục quả ựậu M.vitrata sinh học của sâu ựục quả ựậu M.vitrata

Những nghiên cứu về ảnh hưởng của yếu tố thức ăn ựến các ựặc ựiểm sinh học của sâu ựục quả ựậu ựược tiến hành trong phòng thắ nghiệm diện tắch 40m2, nhiệt ựộ phòng duy trì 26 ổ 20C, ẩm ựộ phòng 70 Ờ 85%, ánh sáng tự nhiên xuyên qua 3 cửa sổ kắch thước 60 x 110 cm, trong phòng lắp ựặt 4 bóng ựèn huỳnh quang mỗi bóng 40w.

Chuẩn bị thức ăn cho sâu non:

Tiến hành nhân nuôi sâu ựục quả ựậu bằng các loại mầm (giá) của 3 giống ựậu ựang ựược trồng phổ biến tại các ựịa phương là ựậu ựũa, ựậu trạch, ựậu cô ve vàng. Hạt giống ựược gieo riêng từng loại trong các khay, chậu cát sạch. Cách 1 ngày lại gieo 1 lần. Giá ựậu ựược 3 Ờ 5 ngày tuổi thì nhổ và rửa sạch cát ựể ráo nước rồi cho vào các hộp nuôi sâu riêng từng loại.

đối với cây ựậu cho ựẻ chúng tôi gieo 5 hạt ựậu/cốc cát sạch ựến khi cây ở giai ựoạn 2 lá thật, cao khoảng 15-20 cm thì tiến hành cho M.vitrata ựẻ.

* Thu thập, nhân nuôi nguồn sâu

Thu thập sâu non sâu ựục quả ựậu loài Maruca vitrata từ ngoài ựồng về nuôi cho ựến khi vũ hóa trưởng thành. Thả 30 cặp trưởng thành vào lồng nuôi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

kắch thước 50 x 50 x50 cm, cho ăn dung dịch mật ong 30%. Cho trưởng thành ựẻ trên cây ựậu trạch, ựậu ựũa sạch ựã ựược chuẩn bị sẵn. Hàng ngày thay cây thức ăn mới. Chuyển cây thức ăn cũ (ựã có trứng) ra, thu trứng ựẻ cùng ngày chuyển vào hộp nuôi sâu. Sâu non ựược nuôi bằng mầm ựậu ựến khi hóa nhộng. Hàng ngày thu nhộng từ hộp nuôi sâu, ựặt nhộng vào ựĩa petri có lót 1 lớp bông mỏng rồi ựể vào các lồng nuôi.

* Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh vật học ở các ựiều kiện thức ăn khác nhau (mầm ựậu trạch, mầm ựậu ựũa, mầm ựậu cô ve) qua 3 thế hệ

a/ Thời gian phát dục các pha của M. vitrata ở các ựiều kiện thức ăn khác nhau:

Khi nhộng vũ hóa thành trưởng thành thì cho 15 cặp vào trong lồng kắch thước 30 x 30 x 30 cm. Trong lồng ựã ựể sẵn cây thức ăn (cây ựậu con), mật ong 30% (làm thức ăn thêm) cho trưởng thành và hộp nước ựể tăng thêm ẩm ựộ trong lồng. Mỗi loại ựậu ựể riêng trong các lồng khác nhau. Hàng ngày thay cây thức ăn mới. Thay cho ựến khi các cá thể cái trong lồng chết hết. đếm và ghi chép số trứng trên cây thức ăn.

Tổng số trưởng thành theo dõi trên một loại thức ăn trên 1 ựợt nuôi là 45. Chỉ tiêu theo dõi:

Thời gian phát dục các pha (trứng, sâu non, nhộng, trưởng thành) (ngày)

∑ NiXi

Thời gian phát dục (ngày) = N

Trong ựó: Ni Ờ Số cá thể có cùng thời gian phát dục ựến ngày thứ i Xi - Cá thể phát dục ựến ngày thứ i

N Ờ Tổng cá thể theo dõi. Số trứng thu ựược Sức ựẻ trứng (quả/cái) = Tổng số cái theo dõi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

quan sát khi trứng bắt ựầu nở thì cho mầm thức ăn phủ bên trên. Một hộp nuôi sâu riêng từng loại ựặt 50 trứng. 2- 3 ngày thay thức ăn 1 lần.

Chỉ tiêu theo dõi

Số trứng nở

Tỷ lệ trứng nở (%) = x 100 Tống số trứng theo dõi

Khi sâu non tuổi năm chuyển 30 sâu sang hộp nuôi mới, ựã ựặt sẵn mầm thức ăn chiếm khoảng 1/3 hộp. Gấp giấy báo hình giẻ quạt chiều dài khoảng 2/3 hộp nuôi sâu, rồi ựặt vào hộp làm chỗ hóa nhộng. đếm và ghi chép số lượng nhộng ở các ựiều kiện thức ăn khác nhau. Tổng số sâu theo dõi 90 sâu trên một loại thức ăn.

Số cá thể hóa nhộng

Tỷ lệ hóa nhộng (%) = x 100 Tống cá thể theo dõi

Trọng lượng nhộng (gram)

Tỷ lệ hóa trưởng thành, tỷ lệ ựực cái của M. vitrata ở các ựiều kiện thức ăn khác nhau:

Nhộng thu riêng từ các loại thức ăn khác nhau ựược ựặt trong ựĩa petri có lót 1 lớp bông mỏng, rồi ựể riêng vào các lồng nuôi theo các loại thức ăn khác nhau. Số lượng theo dõi 100 nhộng/ loại thức ăn.

Theo dõi khi nhộng vũ hóa trưởng thành ghi chép số lượng vũ hóa, tỷ lệ ựực cái.

Chỉ tiêu theo dõi:

Số trưởng thành Tỷ lệ vũ hóa (%) = x 100 Tổng số nhộng theo dõi Số cá thể ựực Tỷ lệ ựực : cái = Số cá thể cái

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Các chỉ tiêu trên ựược theo dõi qua 3 thế hệ của từng loại thức ăn. Số liệu ựược theo dõi và ghi chép hàng ngày.

b. Thắ nghiệm theo dõi sức ựẻ trứng của M.vitrata trên các loại giá thể khác nhau

Thắ nghiệm lặp lại 3 lần, cho 15 cặp trưởng thành vừa vũ hóa vào các giá thể khác nhau: túi nilon trong, lồng vải và ống mica.

- Công thức 1: Trong túi nilon ựể một tờ giấy gấp hình dẻ quạt, bôi một ắt dung dịch mật ong 30% lên thành túi. Sau khi thả trưởng thành vào túi ựược bơm căng và ựược buộc chặt lại.

- Công thức 2: Lồng nuôi có kắch thước 30 x 30 x 30 có ựể săn cây thức ăn (cây ựậu ựũa non) và dung dịch mật ong 30%.

- Công thức 3: Ống mica ựường kắnh 15cm chiều dài 25cm 2 ựầu bịt bằng vải màn, trong ống cũng ựể sẵn cây thức ăn (cây ựậu ựũa non) và dung dịch mật ong 30% làm thức ăn thêm cho trưởng thành.

Hàng ngày thay cây thức ăn ở trong lồng và ống mica. Chuyển trưởng thành sang túi khác ựã ựược chuẩn bị sẵn cho thắ nghiệm trong túi nilon. đến khi trưởng thành cái trong thắ nghiệm chết hết thì dừng thắ nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Hình 3.1: Lồng nuôi trưởng thành Hình 3.2: Thu trứng bằng túi nilon

Hình 3.3: Trứng ựẻ trên thành túi nilon

Hình 3.4: Trứng ựẻ trên lá ựậu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN NUÔI SÂU ĐỤC QUẢ ĐẬU MARUCA VITRATA FABRICIUS (LEPIDOPTERA, PYRALIDAE) BẰNG MẦM ĐẬU TẠI VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT, HÀ NỘI (Trang 32 -38 )

×