- Các chỉ tiêu theo dõi:
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Sự thay ựổi hình thái bên ngoài và giải phẫu bên trong của cây lúa non khi bị nhiễm sâu năn.
non khi bị nhiễm sâu năn.
Sự xuất hiện Ộống hànhỢ là triệu chứng gây hại ựiển hình của sâu năn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
chỉ ựược phát hiện khi chúng có màu trắng ngà, phắa ngọn có màu xanh ựã lấp ló hay vươn dài tương ứng khi sâu năn ựang ở giai ựoạn sâu non ựẫy sức hoặc giai ựoạn nhộng Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2003)[6]. để có cơ sở giúp người dân cũng như cán bộ ựiều tra nhận diện và phát hiện sớm cây lúa bị sâu năn gây hại, chúng tôi ựã ghi lại sự thay ựổi hình thái bên ngoài và giải phẫu bên trong của cây mạ khi bị chúng gây hại tương ứng với từng giai ựoạn phát dục của sâu năn O. oryzae
Trong quá trình quan sát hình thái bên ngoài, sau ựó mổ xẻ, quan sát cấu tạo giải phẫu bên trong cây mạ, chúng tôi thấy rằng: cây lúa non chưa có sự thay ựổi về hình thái bên ngoài và giải phẫu bên trong trong khoảng thời gian bắt ựầu giai ựoạn trứng ựến khi ấu trùng di chuyển ựến ựỉnh sinh trưởng của cây lúa. Khi chẻ ựôi thân cây lúa, các lá sơ khởi bao khắt chặt ựỉnh sinh trưởng. Sự thay ựổi về hình thái bên ngoài và giải phẫu bên trong chỉ bắt ựầu xuất hiện khi ấu trùng tuổi 1 nằm và ăn tại ựỉnh sinh trưởng của cây lúa.
Giai ựoạn ấu trùng tuổi 1:
Cây mạ bị hại có biểu hiện lá ựọt không vươn dài, hơi cứng, màu sắc lá bình thường; chiều ngang thân cây lúa hơi phình to hơn so với cây lúa khoẻ.
Tiến hành chẻ ựôi thân cây lúa, dấu hiệu thay ựổi ựầu tiên là tại ựỉnh sinh trưởng không có sự hình thành lá sơ khởi liên tiếp mà dần dần xuất hiện khoảng trống giữa lá sơ khởi non nhất và cơ sở ựỉnh sinh trưởng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
A B
Hình 4.2: Hình thái bên ngoài của cây lúa
A: Cây lúa bị nhiễm sâu năn tuổi 1; B: Cây lúa khoẻ
A B
Hình 4.3: Giải phẫu bên trong cây lúa theo chiều dọc (80x)
A: Cây lúa khoẻ; B: Cây lúa bị nhiễm sâu năn tuổi 1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
Giai ựoạn ấu trùng tuổi 2, tuổi 3:
Cây lúa có lá bé, gân mạ hơi cứng, chiều ngang gồ lên, cổ áo và lá ựọt không vươn dài, sắc lá ựậm; lá ựọt cứng dựng ựứng và ngắn, không thấy sự xuất hiện lá mới. Thân cây cứng, phình to, tròn dần lên (hình 4.4).
Khi tiến hành chẻ ựôi thân cây mạ, chúng tôi nhận thấy khi ấu trùng chuyển sang tuổi 2, các mô của lá sơ khởi phát triển hướng vào bên trong và dần dần hình thành cái nút bịt kắn phần phắa dưới tạo nên khoảng trống, bao gồm toàn bộ mô vỏ bọc lá (bẹ lá) bao xung quanh ấu trùng tạo thành một ống tròn gọi là Ộống hànhỢ (gall) sơ khởi (hình 4.5).
ỘỐng hànhỢ sơ khởi bao gồm một khoang rỗng ở phắa dưới ựược chấm dứt bở nút mô trắng, phắa trên cái nút này là phiến lá (hình 4.6). Khoang rỗng này tăng dần về chiều cao khi ấu trùng bước sang giai ựoạn tuổi 3 trở ựi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
A B
Hình 4.5: Giải phẫu bên trong cây lúa theo chiều dọc (80x)
A: Cây lúa bị nhiễm sâu năn tuổi 2 B: Cây lúa bị nhiễm sâu năn tuổi 3
Hình 4.6: Thiết diện theo chiều dọc của Ộống hànhỢ sơ khởi (100x)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
Khi ấu trùng tuổi 3 ựẫy sức và chuyển sang giai ựoạn tiền nhộng, nhộng
Cây lúa bị hại có màu xanh thẫm, cổ áo sắt lại, cứng, lá ngắn, thân cây lúa tròn, ống xuyên tâm tăng nhanh về chiều cao và bắt ựầu lấp ló hay ựã vươn dài hình thành Ộống hànhỢ (gall). Ộống hànhỢ ựầy ựủ bao gồm một ống dài màu trắng tương ứng với khoảng trống của ống hành chấm dứt bởi nút mô trắng, phắa trên cái nút mô trắng này là phiến lá bị thu nhỏ và dễ nhận ra bởi lưỡi bẹ. Chúng ta có thể dễ nhận ra cây bị hại khi nhìn thấy Ộống hànhỢ có màu trắng ngà, phắa ngọn có màu xanh (hình 4.7).
Hình 4.7: Hình thái bên ngoài cây lúa bị nhiễm sâu năn giai ựoạn tuổi 3 ựẫy sức hoặc tiền nhộng hoặc nhộng
(Nguồn ảnh: Bùi Thị Sửu 2011)
Sau khi trưởng thành vũ hoá:
Phần ngọn của ống hành, ngay sát phắa dưới cái nút trắng bịt kắn khoảng trống của ống hành xuất hiện một lỗ nhỏ. Trên lỗ nhỏ ựó vẫn còn vỏ nhộng sau khi vũ hoá (hình 4.8). đây chắnh là dấu hiệu cho thấy trưởng thành ựã chui ra ngoài. Sau một thời gian, ống hành rụi ựi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
Hình 4.8: Hình thái bên ngoài cây lúa bị nhiễm sâu năn
(Nguồn ảnh: Bùi Thị Sửu 2011)
Tiến hành chẻ ựôi cây lúa, chúng tôi nhận thấy từ giai ựoạn sâu non tuổi 3 ựẫy sức trở ựi, chiều cao Ộống hànhỢ tăng lên rất nhanh. Trong thân cây lúa hình thành một ống rỗng xuyên từ gốc lên ngọn và không có sự hình thành thêm lá mới (hình 4.9).
A B
Hình 4.9: Giải phẫu bên trong cây lúa theo chiều dọc (80x)
A: Cây lúa bị nhiễm sâu năn tuổi 3 B: Cây lúa bị nhiễm sâu năn tiền nhộng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
Trong quá trình gây hại, ấu trùng sâu năn nằm trong thân cây lúa và liên tục ăn phần mô phân sinh (ựỉnh sinh trưởng). để tìm hiểu ảnh hưởng của sâu năn ựến hình thái ựỉnh sinh trưởng, trong qua trình mổ xẻ cây lúa non bị sâu năn gây hại chúng tôi ựã bóc tách lấy phần ựỉnh sinh trưởng ựể quan sát, ghi nhận về hình thái và màu sắc của chúng và so sánh với cây lúa khoẻ. Kết quả cho thấy rằng: Trong quá trình phát triển của cây lúa khoẻ mạnh, các lá sơ khởi liên tiếp hình thành so le nhau bao khắt quanh ựỉnh sinh trưởng của cây lúa, ựỉnh sinh trưởng màu trắng ngà (hình 4.10a1, 4.10a2). Nhưng khi cây lúa bị nhiễm sâu năn, tuy ựỉnh sinh trưởng có màu sắc không thay ựổi so với cây lúa khoẻ mạnh song chúng có hình dạng bất thường, chỉ là một khối trắng ngà, mọng nước và không hình thành các lá sơ khởi (hình 4.10b1, 4.10b2). Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng giai ựoạn ấu trùng sâu năn nằm trong thân cây lúa và liên tục ăn phần mô phân sinh (ựỉnh sinh trưởng), chắnh ựiều này ựã làm cho ựỉnh sinh trưởng bị biến dạng, ngăn cản quá trình hình thành lá sơ khởi. Do ựó không có sự hình thành lá mới ở những dảnh bị sâu năn gây hại.
Hình 4.10: đỉnh sinh trưởng của cây lúa khoẻ mạnh (a1, a2) (80x) đỉnh sinh trưởng của cây lúa bị sâu năn gây hại (b1, b2) (80x)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48