Biện pháp sử dụng giống chống chịu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm gây hại của sâu năn (orseolia oryzae wood mason) trên cây lúa vụ mùa năm 2011 tại huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 29 - 30)

Theo Krishnaiah K. (2004)[32], giống kháng trong phòng chống sâu năn ựã trở thành trọng tâm nghiên cứu của các nhà tạo giống lúa và các nhà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

côn trùng học trong bốn thập kỉ qua. Một số nguồn tin về giống kháng ựã ựược xác ựịnh trên ựồng ruộng và trong nhà kắnh hoặc kết hợp ựể tạo ra các giống tối ưu có khả năng kháng sâu năn. đồng thời các nghiên cứu về di truyền của giống kháng cho kết quả tốt.

Các thành phần chắnh trong giống kháng lại sâu năn là antibiosis (Modder và Alagoda 1972, Hidaka năm 1974, Kalode 1980). Ấu trùng tuổi 1 hoặc là bị chết khi chúng ăn hoặc không thể chuyển sang ấu trùng tuổi 2. Các nghiên cứu về 34 giống lúa kháng cho thấy ấu trùng sống trong tất cả các cây kắ chủ trong 7 ngày sau khi trưởng thành ựẻ trứng, nhưng sự sống còn là con số không trên hầu hết các giống vào ngày 18 (Sain và Kalode năm 1994).Các giống lúa kháng sâu năn bao gồm Shakti, Leuang 152, Ptb 18, IET7008, IET7009, and Siam 29, Phalguna (Bentur et al, 2004 dẫn)[14]

Theo Tayathum et al (2004)[49], giống lúaMuey Naung 62M (MN 62M), gạo nếp truyền thống là các giống ựầu tiên ựược báo cáo có khả năng kháng sâu năn ở Thái Lan. Cải thiện giống kháng khác như RD4 và RD9 cũng ựược khuyến cáo cho các khu vực bị sâu năn gây hại. Mặc dù các giống lúa có khả năng kháng sâu năn ở Ấn độ, chẳng hạn như Siam 29 và 152 Leuang, cùng với các giống như Ấn độ PTB10 và PTB18 nhưng lại nhạy cảm với sâu năn khi ựược trồng ở Thái Lan. Những kết quả này chỉ ra rằng biotype sâu năn ở Thái Lan có sự khác biệt biotype sâu năn ở Ấn độ và ở một số nước khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm gây hại của sâu năn (orseolia oryzae wood mason) trên cây lúa vụ mùa năm 2011 tại huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 29 - 30)