Biện pháp hoá học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm gây hại của sâu năn (orseolia oryzae wood mason) trên cây lúa vụ mùa năm 2011 tại huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 30 - 34)

Phương pháp hoá học hình thành cách tiếp cận thực tế ựể quản lý dịch hại tại các vùng trọng ựiểm không có sẵn các giống kháng (Suresh et al 1991, Harinkhere et al 1991, 1993, Lan 1994). Nghiên cứu thử nghiệm và tối ưu hoá liều lượng, thời gian và phương pháp ứng dụng của thuốc trừ sâu trong việc xác ựịnh chi phắ - hiệu lực các công thức thuốc trừ sâu dạng hạt như: carbofuran, phorate, cartap, isazophos, fipronil .v.v. ựể phòng trừ sâu năn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Công thức phun như chlorpyriphos, monocrotophos, and carbosulfan cũng có hiệu quả nhưng không ựáp ứng mong muốn vì chỉ trưởng thành, trứng tiếp xúc với hoá chất, trong khi các giai ựoạn khác không có tác dụng. Hơn nữa, ứng dụng thuốc trừ sâu bằng phương pháp ngâm hạt giống ựã nảy mầm (0,2%) hoặc rễ cây giống (0,02%) trong chlorpyriphos/isofenphos dạng nhũ tương trước khi gieo cấy không chỉ có hiệu quả trong phòng chống sâu năn mà còn giảm thiểu lượng thuốc trừ sâu. (Krishnaiah, 2004)[32].

Theo Samalo et al (1983) [45], hiệu quả phòng trừ sâu năn Orseolia oryzae Wood Ờ Mason bằng thuốc trừ sâu và ảnh hưởng của chúng ựến loài kắ sinh Platygaster oryzae (Cameron) ựã ựược ựiều tra. Thử nghiệm thực ựịa ựã ựược nghiên cứu tại Chiplima, Ấn độ trong mùa mưa năm 1980 và 1981. Nhũng rễ cây bằng dung dịch chlorpyrifos hoặc isofenphos 0,02% hoạt chất trong 12 giờ, tiếp theo là một ứng dụng ethoprophos dạng hạt 1 kg a.i. / ha sau 30 ngày xử lý ựã cho kết quả kiểm soát tốt ựối với sâu năn, với một tỷ lệ trung bình chỉ 5,1% chồi bạc, và năng suất lúa vào năm 1980 và 1981 tương ứng là 3.935 và 3.840 kg / ha. Granular carbofuran, isofenphos, phorate và quinalphos hầu như là hiệu quả. điều trị côn trùng nói chung có ảnh hưởng rất ắt ựến P. oryzae nhưng isofenphos dạng hạt ựã ựược tìm thấy là ựộc hại ựối với loài ký sinh, cho phép 22,8-32,7% kắ sinh ở 50 ngày sau xử lý.

Theo Shin-Foon C. (1980) [47], một thắ nghiệm ựánh giá kinh tế của các phương pháp kiểm soạt sâu năn cho thấy ở Javay tất cả các biện pháp kiểm soát ựều cho lợi nhuận kinh tế nhiều hơn so với không tiến hành kiểm soát. Thắ nghiệm kiểm soát theo lịch trình bằng phorate G cho lợi nhuận 300$/ha so với 86$ khi sử dụng một mình quinalphos. Tỷ lệ lợi nhuận-chi phắ ựã chỉ ra rằng nhúng gốc cây lúa giống trong phorate G ở 25 DT cho lợi nhuận tối ựa, tỷ lệ lợi nhuận - chi phắ là 8.78:1 và chi phắ chỉ có $ 39/ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

2.2. Những nghiên cứu sâu năn hại lúa ở trong nước

2.2.1. đặc ựiểm sinh thái và sự gây hại của sâu năn

Theo Nguyễn Văn Huỳnh, Lê Thị Sen (2003)[6], ở Việt Nam, trước ựây sâu năn gây hại nặng ở vùng Bình Trị Thiên, Quảng Nam, đà Nẵng và một số tỉnh ở miền bắc. Năm 1983, sâu năn ựược ghi nhận xuất hiện ở Long An, Tiền Giang, Hậu Giang. Năm 1984 sâu năn phát sinh thành dịch ở Gò Công đông, Mỹ Xuyên, Long Phú (Hậu Giang). Trưởng thành của sâu năn vũ hóa vào vào ựầu mùa mưa, thường là ban ựêm, có thể bắt cặp ngay và ựẻ trứng vài giờ và ựẻ trứng vài giờ sau ựó và thắch hoạt ựộng vào ban ựêm, ban ngày thường ựậu trong các khóm lúa, gần mặt nước hay cỏ dại ở bờ ruộng. Thành trùng ăn các giọt sương ựêm ựể sống và bị thu hút nhiều bởi ánh sáng ựèn và vào ựèn nhiều lúc trăng tròn. Trứng cần ẩm ựộ cao (80 -90% ựể phát triển và nở trứng vào buổi sáng. Ấu trùng nhờ sương ựêm trên lá bò dần xuống giữa bẹ và thân ựọt non hay chồi phụ và ăn ựỉnh sinh trưởng của cây lúa. Trong khi chắch hút ựỉnh sinh trưởng của cây lúa, ấu trùng tiết ra nước bọt kắch thắch làm cho bẹ của lá non nhất mọc dài ra thành ống tròn màu xanh lá cây nhạt, còn phiến lá chỉ là một mảnh nhỏ ở ựầu ống. Ống này dài khoảng 10 Ờ 30 cm và có ựường kắnh từ 1 - 2mm. Trong mỗi một ống chỉ có một ấu trùng. Khoảng 7 ngày sau khi bị tấn công, ống lúa sẽ mọc dài ra và tròn giống như cọng hành và rất dễ nhìn thấy vì ống hành có màu xanh lá cây nhạt. Lúc ựó ấu trùng bên trong ựã ựủ lớn hoặc ựã làm nhộng. Nhộng có thể di chuyển lên xuống trong ống lúa nhờ các gai ngược trên thân. Trời mưa hay râm mát nhộng di chuyển lên phắa trên ống lúa; trời nắng gắt nhộng thường di chuyển xuống phắa dưới. Khi xắp vũ hóa, nhộng di chuyển lên phắa trên của ống lúa và ựục một lỗ nhỏ chui ra khỏi ống lúa, một ựầu còn gắn vào ống lúa. Muỗi hành thường tấn công cây lúa từ giai ựoạn ựầu ựến nảy chồi tối ựa. Chồi bị hư sẽ kắch thắch cây lúa sinh chồi mới, lúa bị hại sớm sẽ mọc thêm chồi mới, nhưng ựôi khi chúng chỉ là những chồi vô hiệu hay có cho bông thì hạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

lép nhiều. Muỗi hành thường qua giai ựoạn ngủ nghỉ vào mùa khô, trong chồi ngủ của kắ chủ phụ.

Theo Nguyễn đức Khiêm (2006)[7], ở miền bắc nước ta, năm 1921, 1968 ựã có dịch sâu năn. Năm 1968, 22 tỉnh thành ở miền bắc ựã bị sâu năn gây hại nặng trên mạ mùa làm thiệt hại hàng ngàn tấn thóc giống. Năm 1978 - 1982 sâu năn lien tiếp gây thành dịch nghiêm trọng ở các tỉnh từ Quảng Bình ựến Khánh Hòa. Riêng tỉnh Thừa Thiên Huế, theo thống kê của chi cục BVTV tỉnh, trong các năm 1987 Ờ 1995 hàng năm có tới 1800 Ờ 2500 ha bị hại (chiếm khoảng 10 Ờ 20% diện tắch lúa ựông xuân). Trong ựó những năm 1987, 1993, 1997 có từ 2000 Ờ 2400 ha bị thiệt hại từ 51 Ờ 100%.

Theo Nguyễn Thị Kim Oanh (2008)[9], sâu năn ựược xác ựịnh là dịch hại chủ yếu trong vụ mùa 2007 tại Yên Châu (Sơn La). Ruộng theo quy trình ICM ựã dùng biện pháp túm ngọn mạ và rũ bỏ những dảnh mạ bị nhiễm sâu năn hại trước khi cấy nên số dảnh bị hại thấp hơn so với ruộng cấy theo tập quán của nông dân. Ngày 14/8/2007 có số dảnh bị hại cao nhất, trên ruộng áp dụng quy trình ICM ựạt 16,4% trong khi ựó ruộng cấy theo tập quán của nông dân là 25,2%.

2.2.2. Triệu chứng gây hại

Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2003)[6],triệu chứng ựể nhận diện cây lúa bị sâu năn gây hại là cây lúa bị lùn, ựâm ra nhiều chồi, phần thân hơi cứng, chiều ngang thân cây lúa nở to dần theo sự tăng trưởng của ấu trùng nằm bên trong, lá lúa xanh thẫm ngắn, dựng ựứng và có nhiều cọng lúa giống như cọng hành lẫn trong bụi lúa.

Theo Nguyễn đức Khiêm (2006)[7], sâu năn gây hại nghiêm trọng cây lúa ở giai ựoạn ựẻ nhánh. Ở thời kì mạ, cây mạ bị hại thường có biểu hiện triệu chứng là: lá bé, gân mại hơi cứng, chiều ngang gồ lên, cổ áo và lá ựọt không vươn dà, hơi cứng, màu sắc lá bình thường. Chẻ ựôi thân cây mạ, ựiểm sinh trưởng màu thâm ựen. Khi sâu lớn, thân cây cứng, chiều ngang phình ra,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

sắc lá ựậm, lá ựọt cứng, dựng ựứng và ngắn. Khi sâu non ựẫy sức, cây mạ tròn mình có màu xanh thẫm. Từ lúc này cho ựến khi sâu non vào nhộng Ộống hànhỢ bắt ựầu lấp ló hay ựã vươn dài, có màu trắng ngà và phắa ngọn có màu xanh. Sau khi nhộng vũ hóa Ộống hànhỢ vàng héo dần, ngọn thâm khô và cụt ựi. Cây lúa bị hại có màu xanh thẫm, cổ áo sắt lại, cứng, lá ngắn và dựng ựứng. Lá ựọt tuy bị hại song cây lúa vẫn có thể tiếp tục ựẻ nhánh. Về bản chất, ống hành là do chất cecidogen, một chất kắch thắch hình thành từ tuyến nước bọt của sâu năn tương tác với mô cây trong quá trình gây hại mà thành.

2.2.3. đặc ựiểm sinh học, hình thái của sâu năn.

Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2003) [6], trưởng thành cái dài từ 3 - 5 mm, sải cánh rộng 8,5 - 9 mm, bụng màu ựỏ; trưởng thành ựực nhỏ hơn và có màu vàng nâu. đầu rất nhỏ, hầu như mắt kép có màu ựan choán hết. Râu màu vàng, dạng chuỗi hạt, ựiểm nối giữa các ựốt râu có 1 ựến 2 hàng gai mọc xung quanh. Chân dài màu nâu ựậm. Muỗi cái có thể sống từ 2 ựến 5 ngày và ựẻ từ 100 - 200 trứng, trong khi muỗi ựực sống từ 1 ựến 2 ngày. Trứng hình bầu dục dài từ o,4 - 0,5 mm ựược ựẻ thành tứng cái riêng lẻ hoặc từ 4 - 5 cái ở mặt dưới lá, gần chân của phiến lá. Mới ựẻ trứng màu trắng bóng, sắp nở chuyển sang màu ựỏ tắm bóng. Thời gian ủ trứng từ 3 - 5 ngày. Ấu trùng mới nở dài khoảng 1 mm, lớn ựủ sức dài khoảng 3 mm, cơ thể màu hồng nhạt, có từ 3 - 4 tuổi, phát triển trong thời gian từ 13 - 15 ngày. Nhộng dài từ 2 Ờ 3 mm màu hồng nhạt, khi mới hình thành và chuyển sang màu hồng sậm khi sắp vũ hóa, có nhiều gai ngược trên thân mình. Thời gian nhộng từ 6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm gây hại của sâu năn (orseolia oryzae wood mason) trên cây lúa vụ mùa năm 2011 tại huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 30 - 34)