VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm gây hại của sâu năn (orseolia oryzae wood mason) trên cây lúa vụ mùa năm 2011 tại huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 37 - 42)

- 8 ngày Vòng ựời muỗi hành từ 2 6 35 ngày.

3.VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng, thời gian, ựịa ựiểm, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

đối tượng:

Sâu năn hại lúa (Orseolia oryzae Wood - Mason) trong ựiều kiện vụ mùa năm 2011.

Thời gian và ựịa ựiểm:

+ Thời gian từ tháng 4 năm 2011 ựến tháng 4 năm 2012

+ địa ựiểm: Trường đại học Tây Bắc và các xã thuộc ựịa bàn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.

Vật liệu và dụng cụ

+ Vật liệu: Các giống lúa phổ biến ựược trồng tại Thuận Châu, Sơn La (Nếp 87, Nhị ưu 63)

+ Dụng cụ:

Ớ Dụng cụ phòng thắ nghiệm: Kắnh lúp cầm tay; kắnh soi nổi, kắnh hiển vi quang học; ống nghiệm; ựĩa petri; lam kắnh; lamen; dao; kéo; pank; giấy thấm, bông giữ ẩm; vải mỏng; cồn 700.

Ớ Dụng cụ trong nhà lưới: thùng xốp, cuốc; xẻng; nilon, vải mùng chắn côn trùng, cốc gieo mạ.

3.2. Nội dung nghiên cứu

− Mô tả quá trình di chuyển của ấu trùng từ khi mới nở ựến khi chúng ựục vào ựỉnh sinh trưởng của cây lúa non;

− Mô tả sự thay ựổi hình thái bên ngoài và giải phẫu bên trong của cây lúa non khi bị nhiễm sâu năn;

− Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học của sâu năn hại lúa tại nhà lưới trường đại học Tây Bắc;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

− Nghiên cứu ảnh hưởng của sâu năn ựến sự sinh trưởng, phát triển của cây lúa;

− Xác ựịnh tỷ lệ hại của sâu năn hại lúa vụ mùa 2011 trên ựồng ruộng tại Thuận Châu, Sơn La.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nhân nuôi quần thể sâu năn, nhân nuôi nguồn trứng, phương pháp lây nhiễm trứng lên cây lúa ựược thực hiện theo quy trình của (Nalini Perera and Henry E. Fernando 1967)[24].

3.3.1. Phương pháp nghiên cứu trong phòng

* Phương pháp nhân nuôi quần thể sâu năn làm thắ nghiệm.

− Gieo mạ (Nếp 87) trong các ô thắ nghiệm làm thức ăn cho sâu năn như sau:

+ Lấy ựất, phơi khô ựể xử lý ựất, trộn ựều với phân NPK tổng hợp. Cho ựất vào trong ô thắ nghiệm, ựổ ngập nước ngâm trong 5 ngày.

+ Ngâm thóc giống trong nước ấm khoảng 540C (3 sôi, 2 lạnh) 1 ngày ựêm ựể hạt giống hút ựủ nước. Hạt ựã hút no nước ựược vớt ra, ựãi sạch, ựem ủ 1 ngày 1 ựêm sao cho mọc mầm. Khi hạt ựã nhú mầm, xen kẽ Ộngày ngâm ựêm ủỢ ựể phát triển cân ựối mầm và rễ rồi ựem gieo vào các thùng xốp. Cứ 15 ngày gieo 1 lần sao cho có cây mạ trong thời gian dài ựể thực hiện thắ nghiệm

+ Dùng nilon và vải mùng quây kắn các ô gieo mạ.

− Thu bắt nhộng sâu năn ngoài ựồng ruộng về tiếp tục nuôi trong các ống thắ nghiệm cho ựến khi trưởng thành vũ hóa.

− Chuyển trưởng thành vào các khay mạ ựã ựược gieo.

− Hàng ngày cung cấp nước ựảm bảo ựủ ựộ ẩm và theo dõi khả năng lây lan, tăng quần thể của sâu năn trong các ô nuôi sâu này.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Hình 3.1: Gieo mạ trong các khay ựể bẫy nguồn sâu năn

ngoài ựồng ruộng ựem về nhân nuôi trong phòng.

(Nguồn ảnh: Bùi Thị Sửu 2011)

Hình 3.2: Dụng cụ ựể thu bắt trưởng thành sâu năn

ngay khi chúng vũ hoá.

(Nguồn ảnh: Bùi Thị Sửu 2011)

Hình 3.3: Khay gieo mạ ựể nhân nuôi nguồn sâu năn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Hình 3.4: Khay mạ nhân nuôi nguồn sâu năn.

(Nguồn ảnh: Bùi Thị Sửu 2011)

Hình 3.5: Ô thắ nghiệm nhân nuôi nguồn sâu năn.

(Nguồn ảnh: Bùi Thị Sửu 2011)

* Phương pháp nhân nuôi nguồn trứng sâu năn ựể lây nhiễm vào cây lúa non trong thắ nghiệm.

− Thả 4 trưởng thành cái có khả năng sinh sản vào mỗi ống nghiệm, sau ựó bịt lại bằng một lớp vải mỏng và bông ựược làm ẩm bằng nước. Sử dụng pipeter bổ sung ựộ ẩm cho lớp vải mỏng và bông giữ ẩm khi cần thiết.

− Hàng ngày quan sát và thu trứng ngay khi trưởng thành ựẻ trứng lên các tấm vải mỏng và thành ống nghiệm. Các trứng ựẻ cùng ngày ựem ngâm trong nước cất 20giây, sau ựó dùng bút lông nhẹ nhàng chải ựể trứng lắng xuống ựáy ống nghiệm. Tiếp theo ựổ hỗn hợp trứng - nước lên lớp bông. Trứng sẽ rời ra và nằm trên bề mặt bông. đặt lớp bông lên giấy thấm cho bớt nước. đặt lớp bông chứa trứng vào trong ựĩa petri và hàng ngày bổ sung ựộ ẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Hình 3.6: Ống thắ nghiệm cho trưởng thành sâu năn ựẻ trứng.

Hình 3.7: Trứng sâu năn trên bề mặt bông.

(Nguồn ảnh: Bùi Thị Sửu 2011)

* Phương pháp lây nhiễm sâu năn lên các cây lúa non

− Hạt thóc (Nếp 87) ựã nảy mầm ựược gieo trong các khay thắ nghiệm. Khi cây lúa ựược 15 ngày tuổi tiến hành lây nhiễm sâu năn. Trước khi lây nhiễm phun ựẫm nước lên toàn bộ lá lúa bằng bình bơm tay.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

− Dùng kim côn trùng số 00 ựể chuyển trứng lên vị trắ ngã ba (giao nhau của bẹ lá, phiến lá và lá thìa) của lá mạ.

Hình 3.8:Trứng sâu năn ựược chuyển lên vị trắ ngã ba (giao nhau của bẹ lá, phiến lá và lá thìa) của lá mạ

(Nguồn ảnh: Bùi Thị Sửu 2011)

* Mô tả sự di chuyển của ấu trùng sâu năn từ khi mới nở ựến khi chúng di chuyển ựến ựỉnh sinh trưởng của cây lúa non.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm gây hại của sâu năn (orseolia oryzae wood mason) trên cây lúa vụ mùa năm 2011 tại huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 37 - 42)