Biện pháp sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm gây hại của sâu năn (orseolia oryzae wood mason) trên cây lúa vụ mùa năm 2011 tại huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 26 - 29)

biện pháp canh tác kỹ thuật, ựặc biệt là biện pháp sử dụng giống kháng.

- Bin pháp sinh hc

Biện pháp sinh học là biện pháp quan trọng và có ý nghĩa lớn nhất trong các biện pháp phòng trừ sâu năn. Trong biện pháp này, người ta quan tâm nhất là việc nhận dạng và sử dụng kẻ thù tự nhiên của sâu năn, nó ựồng thời ngăn chặn sự gia tăng mật ựộ quần thể sâu năn và bảo vệ môi trường.

Kẻ thù tự nhiên là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến biến ựộng mật ựộ của sâu năn và ựã ựược tập trung nghiên cứu (Hidaka năm 1974, 1996 Kobayashi, Barrion et al 1996). Các báo cáo nghiên cứu gần ựây liệt kê có 8 loài - 10 loài kắ sinh (Ukwungwu and Joshi 1992, Kobayashi and Kudagamage 1994, Umeh and Joshi 1993) (Krishnaiah, 2004 dẫn)[32].

Theo Ethel Doris et al (1993)[23] kẻ thù tự nhiên của sâu năn ựã ựược tìm thấy bao gồm kắ sinh Platygaster diplosisae Risbec và Aprostocetus

(Tetrastichus) pachydiplosisae Schulten and Feijen. Tỷ lệ kắ sinh cao nhất ựược ghi lại của Platygaster diplosisae Risbec Aprostocetus (Tetrastichus)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

pachydiplosisae Schulten and Feijen trên sâu năn Orseolia oryzae tương ứng 72% và 42%. Vào cuối mùa, tỷ lệ kắ sinh của hai loài trên lên tới 98%.

Một số tác giả ựã quan sát và liệt kê danh sách những kẻ thù tự nhiên chủ yếu của sâu năn (bảng 2.2). đầu tiên là kắ sinh Platygaster spp. (trên 90%), tiếp theo là Neanastatus sp. Các nghiên cứu tại viện nghiên cứu lúa gạo Trung ương, Cuttuck thuộc Ấn độ cho thấy rằng trong quá trình tăng tỷ lệ nhiễm sâu năn luôn ựi kèm với việc tắch luỹ tăng tỷ lệ kắ sinh của các loài kắ sinh trên sâu năn. Tỷ lệ kắ sinh cao ựiểm của các loài kắ sinh bằng hoặc sau tỷ lệ nhiễm cao ựiểm của dịch hại chứ không bao giờ trước. Các loài kẻ thù tự nhiên bản ựịa chỉ có hiệu lực khi mật ựộ dịch hại thấp và vào cuối mùa (Hidaka et al 1974, Prakasa Rao 1983) (Rajamani et al, 2004 dẫn)[42].

Bảng 2.2 : Danh sách kẻ thù tự nhiên của sâu năn Orseolia oryzae Wood - Mason ở Ấn độ (Rajamani et al, 2004 dẫn)[44].

Kẻ thù tự nhiên Giai ựoạn bị hại

Loài kắ sinh

Platygaster oryzae Trứng/Ấu trùng

P. foersteri Trứng/ Ấu trùng

Neanastatus grallarius Nhộng

btusiclava (Propicroscytus) oryzae Ấu trùng /Nhộng

Eurytoma sp. Ấu trùng /Nhộng

Loài bắt mồi

Ophionea indica Nhộng

Paederus fuscipes Nhộng

Amblyseius imbricatus Trứng

Dựa trên những thông tin thu ựược từ 7 tỉnh thung lũng thuộc sông MeKong ở Lào, Barrion et al (1996) báo cáo rằng Orseolia oryzae có 26 loài kẻ thù tự nhiên. Chúng bao gồm sáu loài ký sinh: Eupelmidae và Platygasteridae (mỗi họ hai loài), và Pteromalidae và Eurytomidae (mỗi họ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

một loài) và 20 loài ăn thịt: 11 loài côn trùng, 8 loài nhện thuộc họ nhện chăng tơ thật (spider), và một loài nhện bắt mồi (mite). Những loài kắ sinh quan trọng nhất là Platygaster oryzae Cameron (Platygasteridae),

Neanastatus cinctiventris Girault (Eupelmidae), và Propicrocystus mirificus

(Girault) (Pteromalidae). Tỷ lệ ký sinh trên ựồng ruộng là 83%. Các loài ăn thịt tiêu biểu là Ophionea bọ cánh cứng (Carabidae), Drapetis sp. (Empidae),

Agriocnemis spp. (Coenagrionidae), nhện túi Clubiona japonicola

Boesenberg and Strand (Clubionidae), và nhện có hàm dài Tetragnatha spp. (Tetragnathidae). Barrion et al (1996) kết luận rằng dân mật ựộ của kẻ thù tự nhiên cao (trứng, ấu trùng và ấu trùng, nhộng của loài kắ sinh và loài bắt mồi) có khả năng ựiều tiết mật ựộ sâu năn trong môi trường tự nhiên ựạt hiệu quả (Inthavong et al, 2004 dẫn)[27].

Theo Kobayashi M, Kudagamage C. (1994)[35], một nghiên cứu trên cây lúa nước về các loài kắ sinh Hymenopterous tại Maha thuộc Sri Lanca từ ựầu năm ựến giữa tháng 9 năm 1990 ựã quan sát ựược 5 loài trong các u sưng sâu năn Orseolia oryzae Wood - Mason từ các ống hình trụ (ống hành) trên các chồi thứ cấp: Eurytoma sp. (Eurytomidae), Neanastatus cinctiventris Girault (Eupelmidae), Obtusiclava oryzae Subba Rao (Pteromalidae), platygaster oryzae (Cameron) (Platygastridae), và P. foresteri (Gahan). Các loài Eurytoma sp. có thể ựược tìm thấy ựầu tiên ở Sri Lanca mặc dù mẫu vật nhộng của Eurytoma sp. đã ựược thu thập ở huyện Gampaha vào năm 1989. Neanastatus cinctiventris Girault (Eupelmidae), Platygaster oryzae (Cameron) (Platygastridae) nhiều nhất trong các loài này. Tỷ lệ % cao nhất của Platygaster oryzae là 68,2% ựược ghi lại khi lấy mẫu ở huyện Mawatura, Nuwara Eliya. Loài N. Cinctiventris

kắ sinh trên nhộng với tỷ lệ cao nhất ựựoc ghi lại khi lấy mẫu tại Mawanella và Hingula thuộc huyện Kegalla là 52,1%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Một nghiên cứu khác tại vùng Sri Lanca từ 14 tháng 6 ựến ngày 5 tháng 7 năm 1989, tiến hành lấy mẫu ống hành do sâu năn gây ra tại 18 ựịa ựiểm thuộc 5 huyện khác nhau trong vùng ẩm ướt khi cây lúa ựang trong giai ựoạn tăng trưởng. Các loài ăn thịt và loài kắ sinh ựã ựược thu thập và nuôi trong phòng thắ nghiệm ựến khi trưởng thành. Năm loài kắ sinh ựã ựược thu thập:

Platygaster oryzae, P. foersteri, Neanastatus cinctiventris, Obtusiclava oryzae [Propicroscytus mirificus] và Eurytoma sp. Một loài ăn thịt ựã ựược thu thập Ophionea indica [Ophionia indica]. Trong ựó Platygaster oryzae

ựược tìm thấy nhiều nhất trong các mẫu Ộống hànhỢ (13,5%), tiếp theo là

Neanastatus cinctiventris (8,7%). (Kobayashi et al, 1990)[34].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm gây hại của sâu năn (orseolia oryzae wood mason) trên cây lúa vụ mùa năm 2011 tại huyện thuận châu tỉnh sơn la (Trang 26 - 29)