0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Kết quả thử nghiệm phòng viêm vú cận lâm sàng bằng biện pháp vệ sinh thú y

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM VÚ Ở ĐÀN BÒ SỮA NUÔI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ VÙNG PHỤ CẬN (Trang 67 -82 )

Chúng tôi áp dụng biện pháp vệ sinh trước, trong và sau khi vắt sữa. Kết quả thể hiện ở bảng 3.12 dưới ựây:

Bảng 3.12: Kết quả thử nghiệm phòng viêm vú cận lâm sàng

S thùy vú không viêm Số thùy vú viêm đợt thử CMT Số bò thử (con) Số thùy vú thử n % n % Số thùy vú hư 1 157 614 371 60,42 243 39,58 14 2 157 612 496 81,05 116 18,95 16 3 155 607 505 83,20 102 16,80 13 Thắ nghiệm 4 155 608 513 84,38 95 15,63 12 1 175 685 460 67,15 225 32,85 15 2 175 687 421 61,28 266 38,72 13 3 172 673 388 57,65 285 42,35 15 đối chứng 4 172 677 408 60,27 269 39,73 11

39,58 32,85 15,63 39,73 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Tỷ lệ viêm (%) đầu TN Cuối TN Thắ nghiệm đối chứng

Biểu ựồ 3.8: Kết quả thử nghiệm phòng viêm vú cận lâm sàng

Từ kết quảựược trình bày ở bảng 3.12, tỉ lệ viêm vú cận lâm sàng lúc ựầu ở lô thắ nghiệm là 39,58% cao hơn so với lô ựối chứng là 32,85%, nhưng qua các tháng theo dõi cho thấy ở lô thắ nghiệm với biện pháp vệ sinh thú y ựược thực hiện tốt trong quá trình chăn nuôi và vắt sữa thì tỉ lệ viêm vú giảm rõ rệt từ 39,58% xuống còn 15,63%. Trong khi ựó ở lô ựối chứng tỉ lệ viêm vú lúc ựầu là 32,85% và qua các ựợt thử CMT, tỉ lệ không giảm mà lại có chiều hướng gia tăng có tháng ựến 42%.

Như vậy, áp dụng một số biện pháp vệ sinh thú y ựã ựem lại hiệu quả tốt, giảm tỉ

lệ viêm vú cận lâm sàng trong ựàn bò rất rõ. Tuy nhiên, ựể có kết quả tốt ựòi hỏi người chăn nuôi phải thực hiện quy trình vệ sinh phòng bệnh chặt chẽ và liên tục,

ựồng thời kết hợp với biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc tốt; nếu không nguy cơ viêm vú cận lâm sàng sẽ gia tăng trở lại khi ựiều kiện chăn nuôi, vệ sinh kém. Bởi vì công tác quản lý và chăm sóc không tốt, vi khuẩn môi trường phát triển, xâm nhập vào tuyến vú gây viêm vú.

Neave và cs. (1966); Galton và cs. (1982); Gutebock (1984); Pankey (1989) cho rằng núm vú và bầu vú dơ bẩn là nguồn gốc vấy nhiễm của một lượng lớn vi sinh vật môi trường vào sữa. Số lượng vi khuẩn trong sữa tăng lên khi núm vú không ựược làm sạch và khô thắch ựáng. Tỉ lệ bệnh viêm vú liên quan mật thiết với số lượng vi khuẩn hiện diện trên da ựầu núm vú.

Schreiner và Ruegg (2003) cho rằng vệ sinh vắt sữa có mục ựắch ngăn ngừa sự

truyền lây vi khuẩn từ thùy vú này sang thùy vú khác trên cùng một bò hay từ bò này sang bò khác; do ựó hạn chế ựược bệnh viêm vú. Kết quả nghiên cứu của tác giả ở

Wisconsin cho thấy những bò có bầu vú dơ khi vắt sữa thì nguy cơ nhiễm trùng mới cao gấp 1,5 lần so với những bò có bầu vú sạch. Những bò vệ sinh chân sau không sạch có sự nhiễm trùng mới cao gấp 1,7 lần bò ựược vệ sinh sạch.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN đỀ TÀI

Hình 3.1: Khảo sát tỉ lệ bò mắc bệnh viêm vú lâm sàng

Hình 3.3: Kiểm tra sữa ựầu Hình 3.4: Kiểm tra bằng phương pháp CMT

Hình 3.6: điều trị viêm vú bằng Matijet Fort

Hình 3.7: điều trị viêm vú bằng kháng sinh tiêm bắp

PHN V

KT LUN KIN NGHỊ

Từ những kết quả thu ựược trong quá trình thực hiện ựề tài: ỘNghiên cứu thực trạng

và thử nghiệm ựiều trị bệnh viêm vú ở ựàn bò sữa nuôi tại thành phố Hà Nội và một số vùng phụ cậnỢ, chúng tôi rút ra một số kết luận và kiến nghị sau ựây:

KẾT LUẬN

1. đàn bò sữa nuôi trên ựịa bàn thành phố Hà Nội và vùng phụ cận có tỉ lệ viêm

vú khá cao, viêm vú thể lâm sàng là 23,33%, viêm vú thể cận lâm sàng là 66,17%. 2. Bệnh viêm vú bò thể lâm sàng thường tập trung ở những bò ựẻ lứa ựầu (lứa 1 28%) và những bò ựã ựẻ nhiều lứa (28,46% sau lứa thứ 8)

3. Bệnh viêm vú cận lâm sàng chịu ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ. Tỉ lệ mắc bênh thường cao vào các tháng 5, 6, 7 (lần lượt là 73.52%, 77.98%, 74.86%) và giảm thấp ở

những tháng 11, 12 (lần lượt là 55.92%, 55.24%)

4. Tỷ lệ thùy vú bị viêm gia tăng theo tháng của chu kỳ tiết sữa. Tỉ lệ thấp nhất là 36,88% ở giai ựoạn 3 tháng ựầu của chu kì tiết sữa, và tỉ lệ cao nhất ở những bò sau 9 tháng khai thác sữa (56,32%).

5. Những vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus, E.Coli là nguyên nhân chủ yếu gây viêm vú bò sữa. Những vi khuẩn phân lập ựược từ sữa bò bị viêm vú có tỷ lệ mẫn cảm với thuốc không cao. Trong ựó những thuốc có ựộ mẫn cảm cao nhất làCephaclor, Neomycin và Norfloxacin. Một số loại kháng sinh thông dụng hay dùng trong thực tiễn sản xuất như

Streptomycin, Penicillin mức ựộ mẫn cảm với vi khuẩn là rất thấp.

6. Bò bị viêm vú có thể ựược ựiều trị khỏi với tỉ lệ cao bằng biện pháp sử dụng Cephaclor 5mmg/kg thể trọng, tiêm bắp thịt cho bò ựồng thời dùng Mastijet Fort bơm trực tiếp vào lá vú bị viêm sau khi ựã vắt kiệt sữa, liệu trình từ 3-5 ngày.

7. Thực hiện tốt công tác vệ sinh - thú y trong chăn nuôi và vắt sữa là biện pháp phòng bệnh viêm vú hữu hiệu, giảm tỉ lệ viêm vú cận lâm sàng rõ rệt (từ 39,58% còn 15,63% sau 3 tháng áp dụng).

KIẾN NGHỊ

1. Các cơ sở chăn nuôi bò sữa cần áp dụng biện pháp vệ sinh- thú y như sát trùng núm vú bò trước khi vắt sữa, nhúng núm vú vào dung dịch sát trùng sau khi vắt sữa, dùng khăn sạch ựể lau vú riêng từng con, vệ sinh tay người vắt sữa, dụng cụ chứa sữa, và sử dụng chế phẩm kháng sinh vào mỗi thùy vú khi bò cạn sữa

2. Việc ựiều trị viêm vú cận lâm sàng trên bò ựang khai thác sữa tùy theo mức ựộ

của nhiễm bệnh mà áp dụng các phương thức ựiều trị thắch hợp

3. Người chăn nuôi bò sữa cần ựịnh kỳ kiểm tra viêm vú cận lâm sàng bằng phương pháp CMT ựể phát hiện bệnh sớm và ựiều trị kịp thời.

4. Cơ quan quản lý nhà nước về thú y và các công ty thu mua sữa cần có chương trình giúp người chăn nuôi bò sữa kiểm soát bệnh viêm vú.

T

TÀÀIILLIIUU TTHHAAMMKKHHOO

Tài liệu trong nước

1. Võ Thị Trà An, Nguyễn Như Pho, 2003. Bài giảng Dược lý thú y. Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường đại học Nông Lâm Tp. HCM.

2. Võ Thị Trà An, 2007. Kháng sinh cho vật nuôi. Nhà xuất bản đà Nẳng.

3. Nguyễn Thị Công, đoàn Hữu Thành. Các bệnh thường gặp ở trâu bò. Bài giảng kỹ

thuật thụ tinh nhân tạo bò. Trung tâm Nghiên cứu Bò và đồng cỏ Ba Vì- Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2006. Tr 126- 129

4. Trần Thị Dân, 1998. Giáo trình sinh lý gia súc gia cầm. Khoa Chăn Nuôi thú y, Trường đại học Nông Lâm Tp.HCM.

5. Trần Tiến Dũng, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Văn Thắng. Một số vi khuẩn thường gặp trong bệnh viêm vú bò sữa. Kết quả nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Khoa Chăn nuôi thú y, 1998. Tr 83- 86

6. Trần Tiến Dũng, Dương đình Long, Nguyễn Văn Thanh. Giáo trình sinh sản gia

súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2002.

7. Trần Tiến Dũng. Một số yếu tố ảnh hưởng ựến tỷ lệ viêm vú bò sữa. Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triểm Nông thôn, số 4/2003

8. Phạm Sỹ Lăng, Phan địch Lân, 1994. Bệnh thường thấy ở bò sữa Việt Nam và kỹ

thuật phòng trị, trang 123 Ờ 133.

9. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy đồng, 2002. Thức ăn và dinh dưỡng ựộng vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

10. Phạm Bảo Ngọc, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, 2002. Kết quả phân lập các chủng vi khuẩn gây bệnh viêm vú ở bò tại Trung tâm Sữa và Giống bò Hà Nội.

Tạp chắ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn - số 9/ 2002, trang 799 Ờ 800.

11. Phạm Bảo Ngọc, 2002. Xác ựịnh vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm vú bò sữa. Tắnh kháng thuốc của chúng và biện pháp phòng trị. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.

12. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc, 1999. Kết quả phân lập vi khuẩn từ bò sữa bị viêm vú, thử kháng sinh ựồ và ựiều trị thử nghiệm. Tạp chắ khoa học kĩ thuật thú y, tập VI, số 1-1999, trang 43 - 47.

13. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Khương Bắch Ngọc, Phạm Bảo Ngọc, đỗ

Ngọc Quý, đào thị Hảo,1999. Phân lập và xác ựịnh một số ựặc tắnh sinh hóa của vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa, biện pháp phòng trị. Báo cáo khoa học CNTY 1998 Ờ 1999, Hội ựồng khoa học Ban ựộng vật thú y Ờ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trang 124 -137.

14. Nguyễn Ngọc Nhiên, Trần Thị Hạnh, 2002. Bệnh viêm vú bò sữa- Mastitis: Count Attack. Viện Thú y quốc gia, trang 12 Ờ 16.

15. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch đăng Phong, 1979. Bệnh sinh sản của gia súc. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

16. Trịnh Quang Phong, Nguyễn Ngọc Nhiên, Phạm Bảo Ngọc, 1999. Kết quả nghiên cứu phương pháp chẩn ựoán nhanh bệnh viêm vú ở bò sữa và biện pháp phòng ngừa. Viện chăn nuôi, Bộ môn Vi trùng - Viện Thú y.

< http://www.mard.gov.vn>

17. Nguyễn Văn Thành, 2002. Giáo trình sản khoa gia súc. Trường đại Học Nông Lâm Tp.HCM, trang 120-140.

18. Bùi Thị Tho, 2003. Kết quảựiều trị bò bị viêm vú tại công ty giống bò sữa Ba Vì (Hà Tây). Tạp chắ Khoa học kỹ thuật thú y: số 3/2003: 54-56.

19. Trần Văn Thuận, 1997. Dược thú y phần I,II. Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường đại học Nông Lâm Tp.HCM.

20. Tiêu chuẩn Việt Nam về sữa tươi nguyên liệu Ờ yêu cầu kỹ thuật (theo TCVN 7405: 2004).

Tài liệu nước ngoài

21. Ahlner, S., 2003. Prevalence of subclinical mastitis in Uruguay, Degree project

2004:12 Veterinary programme, Faculty of Veterinary Medicine SLU ISSN 1650 Ờ 7045, Uppsala.

22. Badinand F., 1999. Reproduction et production laitiere. Ecole Nationale

Vétérinaire dỖAlfort,153-168.

23. Bailey T., 1996. Mastitis and its control. Virginia-Maryland regional college of

24. Berning L.M., Shook G.E., 1992. Predition of mastitis using milk somatic cell count, N-acetyl-beta-D-glucosaminidase, and lactose. Journal of Dairy Science. 75: 1840-1848.

25. Bishop J.R., Beline A.B., and Janzen J.J., 1980. Sensitivities to antibiotics and seasonal occurrence of mastitis pathogen. Journal of Dairy Science. 63, pp.

1134-1137.

26. Detilleux J.C, Kehrli M.E., Freeman A.E., Fox L.K., and Kelley D.H., 1995. Mastitis of periparturient Holstein cattle: a phenotypic and genetic studies.

Journal of Dairy Science. 78, pp. 2285-2293.

27. Dingwell R.T., 2004. Association of cow and quarter-level factors at drying-off

with new intramammary infections during the dry period. Department of

Health Management, Atlantic veterinary college, university of Prince Edward Island, university Avenue, Charlottetown, Prince Adward Island, Canada.

28. Duval J, 1979. Treating mastitis without antibiotic. http://eap.mcgillca/

publications/eap_foot.htm.

29. Emanuelson U., Philipsson, J., 1984. Studies on somatic cell counts in milk from Swedish dairy cows. II. Estimats of genetic parameters for monthly test-day results. Acta Agriculture Scand. 34, 45 - 53.

30. Erskine R.J., 2002. J-5 vaccines and E. coli mastitis: Efficacy and economic

realties. American Association of Bovine Practitioners, Madison, WI

31. Erskine R.J., Sarah Wagner, F.J. DeGraves, 2003. Mastitis therapy and pharmacology. Veterinary Clinical Food Animal. 19: 109-138.

32. Erskine, R.J., Eberhart, R.J., Hutchinson, L.J. and Scholz, R.W. 1987. Blood selenium concentrations and Glutathion peroxidase activities in dairy herds with high and low somatic cell count J. Amer. Veterinary Medicine Association. 178: 704.

33. Galton và ctv, 1982. A comprehensive mastitis control program will effectively control infections caused by environmental and contagious pathogens.

34. Gianneechini R., Concha C., Rivero R., Delucci I., Moreno L.J., 2002. Occurrence of clinical and sub-clinical mastitis in dairy herds in the West Littoral region in Uruguay. Acta Veterinay Scand. 43.4.221 Ờ 230.

35. Goff J.P., Kayoko K., 1997. Interactions between metabolic disease and the immune system: Why cows are likely to develop mastitis at feshening.

Periparturient diseases of cattle research unit, national animal disease center, USDA-agricultural research service, Ames, IA.

36. Gonzalez R.N., Wilson D. J., 2003. Mycoplasmal mastitis in dairy herds.

Veterinary clinical food animal, 19:199 Ờ 221.

37. Grasso P., R.W.Scholz, R.J.Erskine, and R.J. Eberhart, 1990. Phagocytosis, bactericidal activity, and oxidative metabolism of mammary neutrophil from dairy cows fed selenium - adequate and selenium-deficient diets. American Journal Veterinary Resource. 51:269-277.

38. Gutebock W.M., 1984. Practical aspects of mastitis control in large dairy herds. Part II. Milking hygiene. Comp. Con. Edu. Prac. Vet. 6:651-658.

39. Hamann J., 1991. Milking related teat tissue changes as a predisposing factor for

mastitis. Institute for Hygiene, Dairy Research Centre, 2300 Kiel, Hermann

Weigmann-Straưe 1, Germany.

40. Haas Y de; R.F. Veekamp; H.W. Barkema; Y.T. Grohn và Y.H. Schukken, 2004.

Associations between pathogen Ờ specific cases of clinical mastitis and somatic cell count patterns. Department of Health Management, Atlantic Veterinary

college, Canada, 95 Ờ 105.

41. Heeshen W., 1975. Determination of somatic cells in milk. Institute fur hygiene

der bundesanstalt fur Mi.

42. International Dairy Federation, 1987. Bovine Mastitis. Definitions and guidelines for diagnosis. Bull. Int. Dairy Fed. 211: pages 3 Ờ 8.

43. Kirk, J.H.,1999. Subclinical mastitis and somatic cell counts. Extension

44. Kirk J. H., 2002. Principle based mastitis prevention. Veterinary medicine

extension, University of California, Davis. Veterinary medical teaching and research center Tulare, CA, USA.

45. Martin F., Failing K., Wolter W., Kloppert B., and Zschock M., 2002. Effect of parity and period of lactation on prevalence of mastitis pathogens in quarters with high somatic cell count (SCC >100.000/ml). Milchwissenschaft 57: 183-

187.

46. Menzies F.D., Mackie D.P., 2001. Bovin toxic mastitis: risk factors and control measures. Department of Agriculture and Rural Development, Veterinary

Sciences Division, Stoney road, Stormont, Belfast BT4 3SD.

47. Michel A. W, 2002. Mastitis: Prevention and detection. Babcock institute for

international dairy research and development.

48. Myllys V., K.Asplund, E.Brofeldt, V.Hirvela-Koski, T.Honkenen-Buzalski, T.Junttila, L.Kulkas, O.Myllykangas, M.Niskanen, H.Saloniemi, M.Sandholm, and T.Sasanpaa, 1998. Bovine mastitis in Finland in 1988 and 1995-changes in prevalence and antimicrobial resistance. Actc Vet. Scand., 39: 119-126.

49. Neave F.K., Dodd F.H., and Kingwill R.G., 1966. A method of controlling udder disease. Veterinary Record (76): 521 Ờ 523.

50. Nickerson S.C., 2002. Mastitis in heifers. Hill farm research station, Louisiana

Agricultural Experiment Station, Louisiana State University Agricultural Center, 11959 hwy 9 homer, LA 71040. USA.

51. Nickerson S.C., 2002. Role of drug therapy in mastitis control. Hill farm research station, Louisiana Agricultural Experiment Station, Louisiana State University Agricultural Center, 11959 hwy 9 homer, LA 71040. USA.

52. Norberg E., Hogeveen H., Korsgaard I. R., Friggens N. C., Sloth K. H. M. N., and Lụvendahl P., 2004. Electrical conductivity of milk: Ability to predict mastitis status. Department of Animal Breeding and Genetics and Department of

Animal Health and Welfare, Danish Institute of Agricultural Sciences, Research Center Foulum, Tjele, Denmark.

53. Oltenacu, P.A., and Ekesbo, I., 1994. Epidemiological study of clinical mastitis in dairy cattle. Vet. Res.25: 208- 212

54. Pankey J.W., 1989. Premilking udder hygiene. Journal of Dairy Science. 70:

1308-1312.

55. Philpot W.N., Nickerson S.C., 2001. Mastitis attack. Surge International Ờ

Bobson Bros. Co. Naperville, Illinois, USA

56. Quinn P.J., Carter M.E., Markey., Carter G.R., 1994. Clinical veterinary microbiology. University College Dublon, London, USA. pp. 331 Ờ 340.

57. Roberson J.R., 2003. Establishing treatment protocols for clinical mastitis.

Department of Clinical Sciences, College of Veterinary Medicine, Kansas State University, USA.

58. Ruegg P.L., D.J. Reinemann, 2002. Milk quality and mastitis tests. University of Wisconsin, Madison

59. Saloniemi H., 1995. Impact of production environment on the increase udder disease. Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki, pp. 228-234.

60. Sandholm M., Honkanen-Buzalski L., Kaartinen S., Pyorala S., 1995. The bovine

udder and mastitis. University of Helsinki, Faculty of Veterinary Medicine,

Helsinki. 312 pages.

61. Sandholm M., 2003. Failure mechanisms in lactational therapy of Staphylococcal mastitis. Section Antibiotic therapy.

62. Schalm O.W., Carroll E,J,. and Jain N.C., 1971. Bovine mastitis. Lea and febiger, Philadelphia, USA. 327 - 344.

63. Schreiner D. A., Ruegg P. L., 2003. Relationship between udder and leg hygiene scores and subclinical mastitis. Journal of Dairy Science. 86:3460Ờ3465.

64. Seegers H., 2003. Production effects related to mastitis and mastitis economics in

dairy cattle herds. Unit of Animal Health Management, UMR 708

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM VÚ Ở ĐÀN BÒ SỮA NUÔI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ VÙNG PHỤ CẬN (Trang 67 -82 )

×