CHẨN đOÁN BỆNH VIÊM VÚ BÒ SỮA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại thành phố hà nội và một số vùng phụ cận (Trang 26 - 82)

1.4.1 Chẩn ựoán viêm vú lâm sàng

1.4.1.1 Dựa vào triệu chứng lâm sàng (1)Toàn thân

Theo Roberson (2003), triệu chứng toàn thân ựược xác ựịnh dựa vào 6 thông số: nhiệt ựộ trực tràng tăng, nhịp tim tăng, nhịp hô hấp tăng, sự mất nước nghiêm trọng, sự

co bóp của dạ cỏ kém và chất tiết màu vàng như huyết thanh trong sữa.

Trong một số trường hợp viêm vú lâm sàng thể cấp tắnh, bò có những dấu hiệu toàn thân như: sốt, biếng ăn, kém năng ựộng, rối loạn hô hấp và tuần hoàn, giảm nhu

ựộng dạ cỏẦ

(2)Bầu vú

Tùy từng thể viêm lâm sàng mà bầu vú có những dấu hiệu thay ựổi khác nhau về kắch thước, hình dạng, màu sắc (quan sát), ựộ cứng mềm, nhiệt ựộ và phản ứng ựau (sờ nắn). Khi quan sát bên ngoài bầu vú có thể bình thường nhưng bên trong ựã có những ổ áp-xe, chỉ khi sờ nắn mới nhận biết ựược. Có trường hợp vú viêm sưng lớn, thủy thũng, ựỏ trong thể viêm cấp tắnh; cứng hay teo trong thể viêm mãn tắnh. Thùy vú bị lệch hay méo mó với các mô sẹo là những biểu hiện của sự hư hỏng vĩnh viễn (Bailey, 1996).

Hình 1.1 Vú bò bị viêm lâm sàng (3) Tắnh chất sữa

Kim tra nhng tia sa ựầu tiên

Trước khi vắt sữa, người vắt sữa phải vắt những tia sữa ựầu tiên của từng thùy vú vào cốc (strip cup) hay ựĩa (strip plate) có nền tối và bề mặt gợn sóng, quan sát những bất thường về tắnh chất vật lý của sữa ựể phát hiện bệnh viêm vú. Không vắt sữa xuống nền chuồng ựể tránh làm lây nhiễm mầm bệnh ựến bò khác. Tay người vắt sữa, bầu vú, núm vú và các cốc vắt sữa phải rửa sạch ngay lập tức.

Tắnh cht vt lý ca sa

Trong viêm vú lâm sàng, tắnh chất vật lý cũng như hóa học của sữa bị thay ựổi. Qua quan sát bằng mắt thường, chúng ta chỉ có thể nhận biết những thay ựổi về tắnh chất vật lý: (1) Trước tiên là ựộựồng nhất của sữa: sữa bị vón thành từng cục nhỏ hay lợn cợn, sữa lẫn mủ, máu, những mảnh hoại tử; (2) màu sắc: sữa bị mất màu, loãng như nước, chứa chất màu vàng trong như huyết tương, màu vàng hoặc xanh khi lẫn mủ, màu ựỏ do lẫn máu; (3) mùi vị: sữa có vị mặn, có mùi hôi thối trong viêm vú hoại tử. Tuy nhiên, chúng ta không thể phát hiện ựược những thay ựổi nhỏ. Sau khi vắt sữa, người vắt sữa nên ựổ sữa qua màng lọc và quan sát lại cho chắnh xác. Sự hiện diện của những chất tiết bất thường trong sữa và/ hoặc những cục sữa nhỏ trên màng lọc chỉ ựịnh bò bị viêm vú lâm sàng.

(4)Sản lượng sữa giảm

Sản lượng sữa giảm do viêm vú lâm sàng còn tùy thuộc vào thời gian mắc bệnh kéo dài, giai ựoạn cho sữa, lứa ựẻ, giống bò và vi khuẩn gây bệnh. Ước tắnh rằng,

lượng sữa giảm trung bình do viêm vú lâm sàng dao ựộng từ rất nhỏ cho tới rất lớn khoảng 700 kg/kỳ. Nếu thời gian mắc bệnh ngắn sản lượng sữa mất khoảng dưới 100kg (xem bảng 1.1).

Bảng 1.1 Mối tương quan giữa bệnh viêm vú lâm sàng và sản lượng sữa

Lượng sữa giảm

Stt ựàn khảo sát Lứa ựẻ Sản lượng sữa (kg/chu kỳ) Giống kg % 1 2 3 4 5 6 7 8 1 1 2 2 ≥ 2 3 tất cảựàn tất cảựàn 6433 5564 7632 4572 6027 8286 8430 5032 H A&J H H H H H &J H &M 31 - 128 32,8 155 - 448 205 231 NS 75 - 206 313 ổ 207 0,5 - 2,0 0,6 2,0 - 5,8 4,4 3,8 NS 0,9 - 2,4 6,2 (Nguồn: Seegers và cs. 2003).

Ghi chú: H: Holstein Friesian; A: Ayrshire; J: Jersey; M: Montbeliarde; NS: không có ý nghĩa

1.4.1.2Phân lập vi khuẩn

Sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh trong mẫu sữa viêm vú lâm sàng qua phân lập cũng là cách chẩn ựoán viêm vú lâm sàng thông qua nguyên nhân gây bệnh.

1.4.2 Chẩn ựoán viêm vú cận lâm sàng

Cách thông thường nhất ựể xác ựịnh viêm vú cận lâm sàng là dựa vào số lượng tế bào bản thể (somatic cell counts: SCC) trong sữa, qua ựó có thể ựánh giá mức ựộ

viêm vú. Bình thường, 80% sữa sạch chứa ắt hơn 100.000 tế bào/ ml sữa, 20% có lượng tế bào lớn hơn 100.000 tế bào/ ml và chỉ có 5% trên 300.000 tế bào/ ml. Sự tăng số lượng tế bào này thường do ảnh hưởng của tình trạng viêm vú.

1.4.2.1 đếm số lượng tế bào trong sữa

Tế bào bản thể hiện diện trong sữa bò bình thường chủ yếu là ựại thực bào, chiếm 66 - 88%. Ngoài ra sữa bình thường còn có tế bào lympho (B hoặc T) 10 - 27%; tế bào biểu mô 0 - 7%. Tỉ lệ bạch cầu trung tắnh trong sữa bò bình thường rất thấp chỉ khoảng 1 - 11%, trung bình 2%. Nhưng khi bò bị viêm vú, số lượng tế bào bản thể tăng lên rất cao và chủ yếu là bạch cầu trung tắnh (90%).

Có nhiều phương pháp xác ựịnh số lượng tế bào trong sữa như dùng máy ựếm

ựiện tử hoặc ựếm trực tiếp trên kắnh hiển vi sau khi nhuộm hoặc có thểước lượng gián tiếp qua phương pháp CMT: California Mastitis Test.

Bảng 1.2 Liên hệ giữa số lượng từng loại tế bào trong sữa và tình trạng sức khỏe bầu vú bò

Tỉ lệ các loại tế bào trong 1 ml sữa (%) Tình trạng vú Lâm ba cầu Bạch cầu trung tắnh Biểu mô và ựại thực bào Tế bào ly giải Khỏe 5,2 7,5 68,9 18,4 Nhiễm S. aureus 2,8 49,0 35,5 12,7 Nhiễm S. agalactiae 5,0 41,0 41,1 12,9 (Nguồn: Badinand, 1999)

1.4.2.2 định lượng tế bào trong sữa bằng phương pháp gián tiếp CMT (California Mastitis Test)

Dụng cụ: - Thuốc thử CMT

- Khay thử CMT (có 4 ô riêng biệt).

Nguyên lý: Thuốc thử CMT có tắnh chất tẩy, nó tác ựộng phá hủy màng tế bào và gắn với ADN ựược giải phóng ra. Khi bò bị viêm vú (trong sữa có trên 500.000 TB/ml sữa) chúng làm thay ựổi trạng thái ban ựầu của sữa, sữa trở thành một hỗn hợp nhớt.

Thành phần của thuốc thử CMT bao gồm (theo công thức của Viện thú y Quốc gia):

- Deterol 85- 90% 50g

- Bromo Cresol tinh khiết 0,1g - Nước cất vừa ựủ 1lit

Cách tiến hành: Do lượng tế bào thân có xu hướng tăng trong thời gian tiết sữa vẫn giữ số lượng cao trong nhiều giờ sau (kể cả ở những núm vú không bị bệnh) nên sữa ựược lấy ựể tiến hành thử nghiệm là sữa ựầu tiên của lần vắt sữa ựó (sau khi ựã kắch thắch bò tiết sữa và loại bỏ những giọt sữa ựầu tiên). Vắt sữa của từng núm vú vào từng ô của khay thử CMT, sau ựó cho một lượng tương ựương thuốc thử CMT vào và lắc tròn khay. Kết quảựược ựánh giá theo thang chuẩn sau:

Bảng 1.3: Thang mẫu chuẩn chẩn ựoán CMT

(Sandholn và cộng sự, 1995)

Mức ựộ phản ứng

Trạng thái và màu của hỗn hợp sữa- thuốc thử

Số lượng tế bào than (TB/1ml sữa)

(-) Âm tắnh

- Trạng thái sữa không ựổi.

- Giữ nguyên màu thuốc thử. < 200.000

(ổ) Nghi ngờ - Sữa hơi có vệt nhớt khi nghiêng ựĩa. - Màu của hỗn hợp không ựổi. 150.000- 500.000 (+, ++) Dương tắnh - Sữa hơi dắnh nhớt.

- Thuốc thử hơi chuyển màu. 400.000- 1.500.000 (+++)

Dương tắnh

- Sữa quánh lại nhưng khi nghiêng ựĩa vẫn trôi.

- Thuốc thử có màu ựậm hơn.

800.000- 5.000.000 (++++)

Dương tắnh

- Sữa ựóng quánh lại, không bị trôi khi

nghiêng ựĩa. >5.000.000

Kết quả kiểm tra ở mỗi bò phải ựược ghi lại ựể tham khảo sau này. Khi ghi lại như vậy và cùng với các lần khác, ta có thể tìm ra các trường hợp nhiễm bệnh cận lâm sàng, các trường hợp nhiễm bệnh cận lâm sàng này ta sẽ không biết trước cho tới khi bệnh nặng hơn. Tuy nhiên, phương pháp CMT sẽ không xác ựịnh ựược một cách chắnh xác là bò nào cần ựược ựiều trị bởi vì chỉ có 60% bò với lượng tế bào thân lớn hơn 500.000/1ml sữa là thực sự nhiễm bệnh viêm vú. Do ựó, ựể có kết quả chắnh xác bò cần ựiều trị, người ta cần phải áp dụng nhiều phương pháp chẩn ựoán khác và tiếp tục theo dõi mới có thể khẳng ựịnh ựược.

Hình 1.2: Dụng cụ và thuốc thử CMT Hình 1.3: Vắt sữa vào khay

Hình 1.4: Cho thuốc thử vào Hình 1.5: đọc kết quả

Những chú ý khi ựọc kết quả CMT

+ Kết quả âm tắnh hay nghi ngờ khi thử CMT thì phải xem xét và cân nhắc cẩn thận. Kết quả âm tắnh không có nghĩa là hoàn toàn không có bệnh.

+ đây là phương pháp ựọc có tắnh chủ quan của người ựọc.

+ Khi ựể lâu có thể gây âm tắnh giả bởi gel sẽ biến mất sau một thời gian ngắn. + Sử dụng phương pháp này ngay khi vắt sữa cho kết quả chắnh xác hơn sữa bảo quản qua 24 giờ.

+ Tỉ lệ chất béo trong sữa cao ảnh hưởng ựến sự chuyển màu của bromocresol. Daniel và ctv., chứng minh kết quả CMT còn tùy thuộc vào ựàn gia súc ựang cho sữa có tỉ lệ chất béo cao hay thấp.

1.4.2.3 Phân lập, ựịnh danh vi khuẩn trong sữa

Phân lập vi khuẩn trong sữa ựược thực hiện trên những mẫu sữa có số lượng tế

bào bản thể cao và kéo dài, mẫu sữa có thể ựược thu thập riêng của từng thùy vú hay hỗn hợp của từng cá thể ựể xác ựịnh nguyên nhân gây bệnh trên từng cá thể bò. Vì vậy, ựây là phương pháp tin cậy nhất giúp lựa chọn loại kháng sinh tối ưu sử dụng trong ựiều trị.

1.5 BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH VIÊM VÚ BÒ SỮA

để việc phòng bệnh viêm vú có hiệu quả, cần thực hiện những biện pháp tổng hợp sau:

1.5.1 Vệ sinh

1.5.1.1 Vệ sinh chuồng trại

Kirk (2002) cho rằng vi khuẩn môi trường không có khả năng tồn tại và nhân lên trên da núm vú. Vì vậy, số lượng của chúng trên da vú phản ánh sự vấy bẩn của bò với môi trường. Nguồn gốc của chúng từ thức ăn, phân, nước và ựất, nhưng chủ yếu là sự vấy bẩn do chất lót chuồng. Do ựó công tác vệ sinh chuồng trại tốt sẽ hạn chếựược sự phát triển và lây nhiễm các vi khuẩn môi trường như coliforms, Streptococcus spp. (trừ S. agalactiae), Staphylococcus coagulase âm tắnh.

1.5.1.2 Vệ sinh vắt sữa

Việc vệ sinh vắt sữa bao gồm các giai ựoạn trước và sau khi vắt sữa.

* Vệ sinh trước khi vắt sữa

Bò phải ựược tắm rửa sạch trước khi ựưa vào phòng vắt sữa. Ở ựây, người vắt sữa rửa lại bầu vú, nhất là núm vú bằng nước sạch, lau khô vú bằng khăn mềm, cuối cùng nhúng núm vú vào dung dịch thuốc sát trùng 30 giây và lau lại núm vú thật khô bằng khăn riêng cho từng con.

* Vệ sinh sau khi vắt sữa

Sau khi vắt sữa cần phải nhúng núm vú bò vào chất sát trùng. Khi việc nhúng núm vú ựược thực hiện thường xuyên, tỉ lệ nhiễm trùng mới trong thời gian vắt sữa

ước tắnh giảm 50% sau một năm, 75% sau hai năm. Nếu công việc nhúng núm vú không ựược tiếp tục thực hiện, tỉ lệ viêm vú sẽ tăng lên ngay sau ựó. Tuy nhiên, việc nhúng núm vú chỉ ngăn ngừa ựược sự nhiễm trùng mới chứ không loại bỏ ựược mầm bệnh ựã nhiễm trước ựó. Vệ sinh vắt sữa tốt loại trừựược vi khuẩn môi trường như E.

coli, Streptococcus uberis.

1.5.2 Kỹ thuật vắt sữa

1.5.2.1 Thứ tự bò khi vắt sữa

điều quan trọng trong khi vắt sữa là bò nhiễm trùng ựược vắt sau cùng. Nếu có thể, người ta vắt theo thứ tự: bò cho sữa lứa ựầu tiên, bò bình thường, bò có số lượng tế bào bạch cầu trong sữa cao và bò bị nhiễm trùng vắt sau cùng.

1.5.2.2 Vắt sữa bằng tay

Trước khi vắt, người vắt sữa phải xoa bóp bầu vú bò từ 10 - 12 giây nhằm kắch thắch bò phóng thắch oxytocin có tác dụng co bóp những ống dẫn sữa ựể thải sữa ra ngoài. đối với những bò mới sanh, bầu vú còn ựang bị thủy thũng phải vắt bằng tay. Người vắt nên vắt nắm, không nên vắt kéo làm tổn thương vùng da quanh núm vú.

1.5.2.3 Vắt sữa bằng máy

Chỉ nên gắn các ống hút của máy vào núm vú sau khi xoa bóp bầu vú 25 - 30 giây. Tần số hoạt ựộng của máy không quá cao (khoảng 60 - 80 lần/ phút), áp lực chân không khoảng âm 275 - 300 mmHg phắa ngoài núm vú. Thời gian vắt sữa tối ựa là 6 phút bởi tác ựộng của oxytocin chỉ kéo dài khoảng 6 - 8 phút. Sau khi vắt sữa, toàn bộ

dụng cụ, máy vắt sữa phải ựược vệ sinh sát trùng cẩn thận.

1.5.3 Quản lý

Mục ựắch của việc kiểm soát bệnh viêm vú là ngăn ngừa sự nhiễm trùng mới. Tuy nhiên, sự nhiễm trùng mới vẫn xảy ra và những phương cách ựể loại trừ bệnh là bò tự khỏi, loại bỏ những bò nhiễm trùng mãn tắnh, ựiều trị bò bị viêm vú ở giai ựoạn

ựang cho sữa và giai ựoạn cạn sữa. Cần kiểm tra số lượng tế bào bản thể trong sữa ựể

có biện pháp chống bệnh viêm vú.

Liên quan giữa công tác quản lý và tình trạng vệ sinh ựến viêm vú bao gồm sự

hiện diện của vi khuẩn trong chuồng nuôi, tình trạng vệ sinh của bò, các ô chuồng, bò và phương thức vắt sữa, ựiều trị bò khi cạn sữa và ựiều trị những bò viêm vú lâm sàng Ầ

1.5.3.1 Chuồng trại

Trong kiểu chuồng nuôi nhốt tự do, hoạt ựộng ựứng lên nằm xuống và ựi lại của bò không bị giới hạn như khi bị cầm cột nên bò ắt bị chấn thương bầu vú. Khu vực nằm của bò ựược lót êm và có phòng vắt sữa riêng sẽ hạn chế viêm vú. Trong quản lý không nên nhốt quá ựông bò trong một ô chuồng ựể tránh tình trạng bò húc nhau, chen lấn khi ăn. Chuồng trại kém thông thoáng, nhất là những ô chuồng nhỏ bị ẩm ướt có thể dẫn ựến viêm vú do mầm bệnh môi trường. Ngoài ra, phải giữ chuồng trại luôn thông thoáng, ựủ ánh sáng, tránh tình trạng bò bị stress nhiệt.

1.5.3.2 Chất lót chuồng

Nền chuồng hoặc sân vận ựộng cho bò luôn sạch, khô là cần thiết. Số lượng vi khuẩn trong chất lót chuồng liên quan tới số lượng của chúng trên da vú và tỉ lệ viêm vú trên bò. Làm giảm số lượng vi khuẩn trong chất lót chuồng sẽ giảm ựược tỉ lệ viêm vú lâm sàng gây ra bởi vi khuẩn môi trường. Nếu sử dụng chất ựộn chuồng bằng chất vô cơ như cát và ựá vôi xay sẽ làm giảm lượng vi khuẩn hơn so với chất hữu cơ. Dăm bào, rơm, giấy vụn, phân tái sử dụng và thân cây bắp sử dụng làm chất lót chuồng có số lượng vi khuẩn lớn hơn 166 CFU/1 gram.

1.5.3.3 Ngăn ngừa côn trùng

Một chương trình phòng ngừa viêm vú có hiệu quả phải có chiến lược kiểm soát rận, ve, ruồiẦ xung quanh chuồng. Việc ựầu tiên và quan trọng nhất là kiểm soát quá trắnh sinh sản của ruồi như xử lắ phân, cỏ ủ chua hư hỏng, thức ăn rơi vãi, cỏ dại và các hồ nước xung quanh. Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ là một phần của chương trình kiểm soát côn trùng.

1.5.3.4 Phòng ngừa các bệnh khác

Vi sinh vật gây viêm vú thường xâm nhập vào tuyến vú thông qua lỗựầu núm vú. Tuy nhiên, một số mầm bệnh có thể xâm nhập vào theo ựường máu hoặc những vết thương trên bầu vú. Bệnh viêm vú có thể là do kế phát từ những bệnh khác nhất là viêm tử cung, viêm âm ựạo, viêm móng, viêm khớp hay viêm phổi do Mycoplasma.

Phải hạn chế tối ựa những tổn thương vú do các bệnh như bệnh lở mồm long móng (F.M.D), bệnh ựậu bòẦ Bệnh viêm vú lâm sàng do S. aureus thường ựi kèm với bệnh ựậu bò.

1.5.3.5 Sự thay thế ựàn

Kirk (1999) cho biết việc loại bỏ những bò bị nhiễm trùng mãn tắnh hoặc bò tái phát nhiều lần sẽ làm giảm số lượng tế bào bản thể trong sữa toàn ựàn và giảm sự lây lan của mầm bệnh truyền lây từ bò bị viêm vú sang bò nhạy cảm.

Cùng nhận ựịnh, Michel (2002) cho rằng ựối với những bò có thùy vú bị tổn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm vú ở đàn bò sữa nuôi tại thành phố hà nội và một số vùng phụ cận (Trang 26 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)