để việc phòng bệnh viêm vú có hiệu quả, cần thực hiện những biện pháp tổng hợp sau:
1.5.1 Vệ sinh
1.5.1.1 Vệ sinh chuồng trại
Kirk (2002) cho rằng vi khuẩn môi trường không có khả năng tồn tại và nhân lên trên da núm vú. Vì vậy, số lượng của chúng trên da vú phản ánh sự vấy bẩn của bò với môi trường. Nguồn gốc của chúng từ thức ăn, phân, nước và ựất, nhưng chủ yếu là sự vấy bẩn do chất lót chuồng. Do ựó công tác vệ sinh chuồng trại tốt sẽ hạn chếựược sự phát triển và lây nhiễm các vi khuẩn môi trường như coliforms, Streptococcus spp. (trừ S. agalactiae), Staphylococcus coagulase âm tắnh.
1.5.1.2 Vệ sinh vắt sữa
Việc vệ sinh vắt sữa bao gồm các giai ựoạn trước và sau khi vắt sữa.
* Vệ sinh trước khi vắt sữa
Bò phải ựược tắm rửa sạch trước khi ựưa vào phòng vắt sữa. Ở ựây, người vắt sữa rửa lại bầu vú, nhất là núm vú bằng nước sạch, lau khô vú bằng khăn mềm, cuối cùng nhúng núm vú vào dung dịch thuốc sát trùng 30 giây và lau lại núm vú thật khô bằng khăn riêng cho từng con.
* Vệ sinh sau khi vắt sữa
Sau khi vắt sữa cần phải nhúng núm vú bò vào chất sát trùng. Khi việc nhúng núm vú ựược thực hiện thường xuyên, tỉ lệ nhiễm trùng mới trong thời gian vắt sữa
ước tắnh giảm 50% sau một năm, 75% sau hai năm. Nếu công việc nhúng núm vú không ựược tiếp tục thực hiện, tỉ lệ viêm vú sẽ tăng lên ngay sau ựó. Tuy nhiên, việc nhúng núm vú chỉ ngăn ngừa ựược sự nhiễm trùng mới chứ không loại bỏ ựược mầm bệnh ựã nhiễm trước ựó. Vệ sinh vắt sữa tốt loại trừựược vi khuẩn môi trường như E.
coli, Streptococcus uberis.
1.5.2 Kỹ thuật vắt sữa
1.5.2.1 Thứ tự bò khi vắt sữa
điều quan trọng trong khi vắt sữa là bò nhiễm trùng ựược vắt sau cùng. Nếu có thể, người ta vắt theo thứ tự: bò cho sữa lứa ựầu tiên, bò bình thường, bò có số lượng tế bào bạch cầu trong sữa cao và bò bị nhiễm trùng vắt sau cùng.
1.5.2.2 Vắt sữa bằng tay
Trước khi vắt, người vắt sữa phải xoa bóp bầu vú bò từ 10 - 12 giây nhằm kắch thắch bò phóng thắch oxytocin có tác dụng co bóp những ống dẫn sữa ựể thải sữa ra ngoài. đối với những bò mới sanh, bầu vú còn ựang bị thủy thũng phải vắt bằng tay. Người vắt nên vắt nắm, không nên vắt kéo làm tổn thương vùng da quanh núm vú.
1.5.2.3 Vắt sữa bằng máy
Chỉ nên gắn các ống hút của máy vào núm vú sau khi xoa bóp bầu vú 25 - 30 giây. Tần số hoạt ựộng của máy không quá cao (khoảng 60 - 80 lần/ phút), áp lực chân không khoảng âm 275 - 300 mmHg phắa ngoài núm vú. Thời gian vắt sữa tối ựa là 6 phút bởi tác ựộng của oxytocin chỉ kéo dài khoảng 6 - 8 phút. Sau khi vắt sữa, toàn bộ
dụng cụ, máy vắt sữa phải ựược vệ sinh sát trùng cẩn thận.
1.5.3 Quản lý
Mục ựắch của việc kiểm soát bệnh viêm vú là ngăn ngừa sự nhiễm trùng mới. Tuy nhiên, sự nhiễm trùng mới vẫn xảy ra và những phương cách ựể loại trừ bệnh là bò tự khỏi, loại bỏ những bò nhiễm trùng mãn tắnh, ựiều trị bò bị viêm vú ở giai ựoạn
ựang cho sữa và giai ựoạn cạn sữa. Cần kiểm tra số lượng tế bào bản thể trong sữa ựể
có biện pháp chống bệnh viêm vú.
Liên quan giữa công tác quản lý và tình trạng vệ sinh ựến viêm vú bao gồm sự
hiện diện của vi khuẩn trong chuồng nuôi, tình trạng vệ sinh của bò, các ô chuồng, bò và phương thức vắt sữa, ựiều trị bò khi cạn sữa và ựiều trị những bò viêm vú lâm sàng Ầ
1.5.3.1 Chuồng trại
Trong kiểu chuồng nuôi nhốt tự do, hoạt ựộng ựứng lên nằm xuống và ựi lại của bò không bị giới hạn như khi bị cầm cột nên bò ắt bị chấn thương bầu vú. Khu vực nằm của bò ựược lót êm và có phòng vắt sữa riêng sẽ hạn chế viêm vú. Trong quản lý không nên nhốt quá ựông bò trong một ô chuồng ựể tránh tình trạng bò húc nhau, chen lấn khi ăn. Chuồng trại kém thông thoáng, nhất là những ô chuồng nhỏ bị ẩm ướt có thể dẫn ựến viêm vú do mầm bệnh môi trường. Ngoài ra, phải giữ chuồng trại luôn thông thoáng, ựủ ánh sáng, tránh tình trạng bò bị stress nhiệt.
1.5.3.2 Chất lót chuồng
Nền chuồng hoặc sân vận ựộng cho bò luôn sạch, khô là cần thiết. Số lượng vi khuẩn trong chất lót chuồng liên quan tới số lượng của chúng trên da vú và tỉ lệ viêm vú trên bò. Làm giảm số lượng vi khuẩn trong chất lót chuồng sẽ giảm ựược tỉ lệ viêm vú lâm sàng gây ra bởi vi khuẩn môi trường. Nếu sử dụng chất ựộn chuồng bằng chất vô cơ như cát và ựá vôi xay sẽ làm giảm lượng vi khuẩn hơn so với chất hữu cơ. Dăm bào, rơm, giấy vụn, phân tái sử dụng và thân cây bắp sử dụng làm chất lót chuồng có số lượng vi khuẩn lớn hơn 166 CFU/1 gram.
1.5.3.3 Ngăn ngừa côn trùng
Một chương trình phòng ngừa viêm vú có hiệu quả phải có chiến lược kiểm soát rận, ve, ruồiẦ xung quanh chuồng. Việc ựầu tiên và quan trọng nhất là kiểm soát quá trắnh sinh sản của ruồi như xử lắ phân, cỏ ủ chua hư hỏng, thức ăn rơi vãi, cỏ dại và các hồ nước xung quanh. Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ là một phần của chương trình kiểm soát côn trùng.
1.5.3.4 Phòng ngừa các bệnh khác
Vi sinh vật gây viêm vú thường xâm nhập vào tuyến vú thông qua lỗựầu núm vú. Tuy nhiên, một số mầm bệnh có thể xâm nhập vào theo ựường máu hoặc những vết thương trên bầu vú. Bệnh viêm vú có thể là do kế phát từ những bệnh khác nhất là viêm tử cung, viêm âm ựạo, viêm móng, viêm khớp hay viêm phổi do Mycoplasma.
Phải hạn chế tối ựa những tổn thương vú do các bệnh như bệnh lở mồm long móng (F.M.D), bệnh ựậu bòẦ Bệnh viêm vú lâm sàng do S. aureus thường ựi kèm với bệnh ựậu bò.
1.5.3.5 Sự thay thế ựàn
Kirk (1999) cho biết việc loại bỏ những bò bị nhiễm trùng mãn tắnh hoặc bò tái phát nhiều lần sẽ làm giảm số lượng tế bào bản thể trong sữa toàn ựàn và giảm sự lây lan của mầm bệnh truyền lây từ bò bị viêm vú sang bò nhạy cảm.
Cùng nhận ựịnh, Michel (2002) cho rằng ựối với những bò có thùy vú bị tổn thương mà không chữa khỏi cần phải ựặt lên ựầu danh sách ựể thay thế. Thông thường loại bỏ bò bị nhiễm trùng ảnh hưởng rất nhỏ ựến sản lượng sữa vì chúng thường cho sản lượng thấp. Tuy nhiên những yếu tố khác như giai ựoạn của kỳ sữa, tình trạng
ựộng dục, những kết quả nuôi cấy phân lập vi sinh vật từ sữa và sự ựáp ứng ựiều trị
cũng cần ựược làm rõ trước khi có quyết ựịnh loại thải cuối cùng. Không nên mua những bò bị nhiễm bệnh và lớn tuổi, phải làm những xét nghiệm trước khi mua và kiểm tra vú. Những nghiên cứu ở nhiều quốc gia ựã chứng minh rằng có ựến 50% bò
ựược mua về ựã bị nhiễm trùng vú cận lâm sàng. Tốt nhất nên mua bò cái tơ, tránh mua phải bò già, bò bệnh mãn tắnh.
1.5.3.6 Cạn sữa sớm những trường hợp cần thiết
Nên xem xét cạn sữa sớm ựối với những bò bị nhiễm trùng mãn tắnh. Những bò này có thể loại bỏ khỏi ựàn hoặc ựiều trị trong thời gian cạn sữa bằng kháng sinh.
1.5.3.7 điều trị bò cạn sữa
điều trị bò khi cạn sữa bằng kháng sinh rất quan trọng, bởi vì trị khỏi cả vi khuẩn gây viêm vú truyền lây có trong bầu vú và ngăn ngừa sự phát triển nhiễm trùng mới do vi khuẩn môi trường. Hiệu quả của ựiều trị bò khi cạn sữa ựược cải thiện bởi sử
dụng những sản phẩm chứa kháng sinh phóng thắch chậm, hiệu quả kéo dài. Những ưu
ựiểm khác bao gồm: tỉ lệựiều trị khỏi bệnh cao hơn khi ựang cho sữa, cho phép những tổn thương mô vú bình phục lại trước khi sanh, viêm vú lâm sàng sau khi sanh giảm, sữa bán không bị tồn dư kháng sinh, tất cả những thùy vú bị nhiễm trùng ựều ựược
ựiều trị và không cần thiết những xét nghiệm trong phòng thắ nghiệm.
1.5.4 Nuôi dưỡng
Khẩu phần bò cho sữa ngoài cân bằng về glucid, lipid, protein, xơ cần phải cung cấp ựủ những loại ựa khoáng, vi khoáng và vitamin. Nếu thiếu, bò giảm số lượng
tế bào bạch cầu, giảm khả năng ựáp ứng miễn dịch dẫn ựến tăng tắnh nhạy cảm với những nguyên nhân gây viêm vú.
để giảm tỉ lệ nhiễm trùng mới ở thời kỳ cạn sữa, chúng ta phải giảm khẩu phần giàu năng lượng của bò xuống trước khi cạn sữa. Bò sữa cao sản nên giảm dần thức ăn hỗn hợp 2 tuần trước khi tiến hành cạn sữa. Sau khi cạn sữa phải tiếp tục kiểm tra, quan sát bầu vú ựến khi chắc chắn lỗ núm vú ựã ựóng lại và bầu vú giảm thể tắch ựến mức bình thường.
Nghiên cứu của Smith và cs (2002) bổ sung selenium và vitamin E vào khẩu phần như sau: nhóm 1 bổ sung 150 UI vitamin E/ ngày trong suốt thời gian cạn sữa; nhóm 2 cung cấp 1000 UI vitamin E/ ngày; nhóm 3 bổ sung 1000 UI vitamin E/ ngày từ khi cạn sữa tới 2 tuần trước khi sanh và 4000 UI/ ngày suốt 2 tuần sau khi sanh. Tỉ lệ
selenium bổ sung vào khẩu phần cho tất cả các nhóm là 0,1 ppm. Kết quả tỉ lệ viêm vú lâm sàng trong tuần lễựầu tiên của kỳ sữa sau ựó lần lượt là 37%, 14% và 0% trên tổng số
vú của những bò cái tơ; 18%, 18% và 4% ở những bò sinh sản nhiều lần.
Michel (2002) ựưa ra khuyến cáo nên cho bò ăn thức ăn thô xanh hoặc thả ra
ựồng cỏ ngay sau khi vắt sữa nhằm không cho bò nằm xuống nền chuồng tối thiểu một giờ. Nếu bò nằm quá sớm, khi ựó cơ vòng ựầu vú chưa ựóng lại hoàn toàn là ựiều kiện cho những vi khuẩn môi trường xâm nhập và gây nhiễm trùng vú.
1.5.5 Phòng bệnh viêm vú bằng vaccin
Bắt ựầu từ những năm 1980, vaccin E. coli J5 ựược sử dụng rộng rãi ựể ngăn ngừa viêm vú bò sữa. Tiêm E. coli J5 cho bò cạn sữa 30 ngày trước khi sanh làm giảm ựược 70 - 80% trường hợp viêm vú lâm sàng do coliforms khi khai thác sữa.
Nickerson (2002) cho biết những nghiên cứu gần ựây ựã chứng minh rằng vaccin S. aureus có hiệu quả làm tăng kháng thể chuyên biệt với S. aureus và làm
giảm tỉ lệ thùy vú nhiễm trùng mới trên bò cái tơ sau khi sinh. Một thắ nghiệm ở New York, bò cái tơựược chủng ngừa ở thời ựiểm 4 và 2 tuần trước khi sinh. Kết quả tiêm chủng ựã làm giảm 52% thùy vú bị nhiễm trùng mới; ngoài ra, 64% những thùy vú nhiễm trùng mới trong ựàn ựối chứng trở nên mãn tắnh so với 12% trong ựàn ựược chủng ngừa.
Những nhà nghiên cứu ở bang Lousiana tạo ra vaccin thương mại có giá trị
chống lại viêm vú do S. aureus (vaccine Lysiginệ). Khi 6 tháng tuổi, bò cái tơựược chủng ngừa và 14 ngày sau tiêm liều nhắc, và lặp lại mỗi 6 tháng. Kết quả chứng minh rằng số lượng thùy vú nhiễm trùng mãn tắnh trong thời gian mang thai giảm 43,1%, tỉ
lệ nhiễm trùng mới trong thời gian mang thai giảm 44,8% và tỉ lệ nhiễm trùng mới khi cho sữa giảm 44,7%.
1.5.6 Phòng bệnh viêm vú bằng kháng sinh
Hiệu quả sử dụng kháng sinh có hoạt tắnh kéo dài bơm vào vú ở lần vắt sữa cuối cùng làm giảm ựược tỉ lệ nhiễm trùng mới trong suốt thời gian cạn sữa. Ngoài ra,
ựiều trị bò viêm vú mãn tắnh và viêm vú cận lâm sàng trong giai ựoạn cạn sữa bằng kháng sinh sẽ hiệu quả hơn là ựiều trị trong khi ựang khai thác sữa.