Kháng sinh ựã ựáp ứng ựược những mục tiêu ựiều trị là nhanh chóng loại bỏ căn bệnh do nhiễm trùng, làm mất ựi những dấu hiệu lâm sàng cục bộ cũng như toàn thân, tránh hoặc hạn chế những bệnh tắch của nhu mô vú, phục hồi sự sản xuất sữa về chất lượng và số lượng, giảm sự phát tán mầm bệnh và tránh tử vong. Tuy nhiên, những trường hợp viêm vú lâm sàng cấp tắnh do coliforms thì không cần thiết ựiều trị bằng kháng sinh, bởi thời gian bệnh ngắn và tỉ lệ tự khỏi cao. Trường hợp này chỉ cần sử
1.6.1.1 Chọn lựa kháng sinh
Quy tắc của việc sử dụng kháng sinh là chọn lựa một loại kháng sinh phổ hẹp
ựiều trị cho một nhóm mầm bệnh, mầm bệnh gây viêm vú phải nhạy cảm, kháng sinh phân tán tốt tới bầu vú viêm theo ựường cấp ựược chỉ ựịnh và nồng ựộ kháng sinh phân tán tới ổ viêm phải lớn hơn nồng ựộức chế tối thiểu ựối với vi khuẩn.
Loài nhai lại bài thải kháng sinh rất nhanh nên có rất ắt loại kháng sinh thắch hợp cho việc ựiều trị toàn than (Sandholm và cs. (1995)).
Theo Sandholm và cs. (1995), kháng sinh lý tưởng cho ựiều trị viêm vú: + MIC thấp cho tất cả mầm bệnh, không có sựựề kháng của mầm bệnh. + Có sinh khả dụng và khả năng khuếch tán cao trong bầu vú sau khi cấp. + Hòa tan ựược trong lipid.
+ Tắnh chất hóa học base yếu hoặc không bị ion hóa trong máu và sữa. + Thời gian bán hủy dài trong cơ thể.
+ Không tắch lũy ở những cơ quan khác bằng trong bầu vú. + Không phân bố qua ựường dạ dày ruột.
Thông thường, ựiều trị viêm vú bằng những loại kháng sinh thế hệ cũ và phổ
hẹp, hạn chế việc phối hợp nhiều loại kháng sinh.
Các nhóm kháng sinh diệt khuẩn Các nhóm kháng sinh kìm khuẩn
Penicillin Tetracycline Cephalosporin Phenicol Aminoglycoside Macrolide Polymycin ỜB Lincosamide Trimethoprim-sulfonamide Sulfonamide (Võ Thị Trà An và Nguyễn Như Pho, 2003)
Những kháng sinh diệt khuẩn và kháng sinh kìm khuẩn khi kết hợp với nhau có thể dẫn ựến ựối kháng. Vắ dụ: không nên ựiều trị kết hợp giữa penicillin với sulfonamide hoặc tetracycline. Sản phẩm penicillin có chứa procain, khi procain bị
thủy phân phóng thắch PABA (para amino benzoic acid) làm giảm hiệu quả của sulfonamide.
Vấn ựề quan trọng khi ựiều trị bằng kháng sinh là cung cấp ựủ thuốc tới ổ viêm. Trong vú viêm, vi khuẩn tồn tại ở dạng tự do, bám chặt trên bề mặt tế bào hay trong tế
bào vật chủ hoặc mô liên kết xung quanh vị trắ nhiễm trùng.
1.6.1.2 đường cấp kháng sinh
Trong ựiều trị bệnh viêm vú bò, kháng sinh thường ựược cấp qua ựường bơm trực tiếp vào thùy vú hay qua ựường tiêm dưới da, tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch.
đường uống thường không ựược khuyến cáo trong ựiều trịựối với loài nhai lại bởi thể
tắch ựường dạ dày ruột lớn. Mặt khác, loài nhai lại có hệ vi sinh vật sống cộng sinh trong dạ cỏ rất cần thiết cho hệ tiêu hóa, khi cấp kháng sinh bằng ựường uống sẽ bị vi sinh vật phân hủy hoặc kháng sinh tiêu diệt chúng làm rối loạn tiêu hóa.
(1) điều trị cục bộ
Trong bệnh viêm vú, phương pháp ựơn giản nhất mà hiệu quả là bơm thuốc trực tiếp vào thùy vú. Phương pháp này cũng ựược áp dụng cho bò khi cạn sữa trong qui trình phòng bệnh viêm vú với chế phẩm chứa kháng sinh có tác ựộng kéo dài. Việc
ựiều trị cục bộ hay ựưa thuốc trực tiếp vào thùy vú viêm sẽ có nồng ựộ thuốc ựiều trị ựạt ựược nhanh chóng và có thể sử dụng những loại kháng sinh không qua ựược tuyến sữa nếu cấp bằng ựường tiêm. Bất lợi của ựiều trị cục bộ là sự phân tán của thuốc chậm và không ựồng ựều mọi nơi trong tuyến vú nhất là khi thùy vú bị thủy thũng hoặc có những ổ áp- xe.
Ngoài ra, một số kháng sinh (tetracycline, chloramphenicol, novobiocin, penicillin, streptomycin) có khả năng ngăn chặn sự thực bào khi nồng ựộ thuốc cao.
điều này gia tăng khi ựiều trị kết hợp với chất kháng viêm corticoid. Một hạn chế nữa của ựường bơm thuốc vào vú là gặp phải những ca viêm vú mãn tắnh, các mô sẹo và những ổ áp- xe nhỏ ngăn cản sự khuếch tán của thuốc tới vị trắ nhiễm trùng ở tận cùng những tiểu nang.
Về mặt vi khuẩn học, ựiều trị khỏi bệnh viêm vú bằng cách bơm thuốc trực tiếp vào thùy vú khi ựang cho sữa là một vấn ựề. Kết quả ựiều trị viêm vú do
Staphylococcus trong thời gian cho sữa rất kém. Tỉ lệ số thùy vú ựược ựiều trị khỏi chỉ
(2) điều trị toàn thân
đây là ựường cấp kháng sinh thắch hợp khi mục tiêu ựiều trị nhiều thùy vú, những mô sâu của tuyến vú hoặc ựiều trị áp-xe. Ưu ựiểm của phương pháp ựiều trị hệ
thống (toàn thân) là kháng sinh phân tán ựều trong bầu vú viêm.
Theo Sandholm (2003) ựiều trị toàn thân không thể áp dụng với mọi kháng sinh. Mặc dù có nhiều loại kháng sinh có thể qua ựược hàng rào máu sữa, nhưng một số chỉ qua ựược với nồng ựộ thấp không ựủ ựể ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Những kháng sinh thường dùng ựiều trị toàn thân phải có tắnh kiềm yếu hoặc hòa tan tốt trong mỡ. Trường hợp này kháng sinh nhóm tetracycline, macrolide, lincosamide và quinolon là sự lựa chọn tốt nhất
(3) Kết hợp ựiều trị cục bộ và toàn thân
điều trị kết hợp bằng ựường tiêm và bơm kháng sinh trực tiếp vào thùy vú cho kết quả nồng ựộ kháng sinh trong mô vú cao hơn và tỉ lệ khỏi bệnh cũng cao hơn. Sự
kết hợp giữa hai ựường cấp thuốc là tiêm (I.M, S.C, I.V) và bơm trực tiếp vào thùy vú sẽ khắc phục những nhược ựiểm của nhau, nhằm duy trì liên tục nồng ựộ kháng sinh
ựiều trị trong bầu vú.