Phương pháp xác ựịnh chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn (pyricularia cav ) hại lúa ở hải dương vụ xuân năm 2012 (Trang 49 - 121)

khả năng kháng nhiễm các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. vừa ựược phân lập với 12 giống lúa chỉ thị của Nhật Bản 12 giống lúa thuần ựang có trong sản xuất.

Chuẩn bị cây lúa: Ngâm hạt lúa 36 giờ sau ựó ủ cho hạt giống nẩy mầm,

ựem gieo vào các khay nhôm có bùn. Mỗi khay gieo 4 giống, mỗi giống 1

hàng, mỗi hàng 10 hạt. Sau ựó chăm sóc cho cây phát triển bình thường. Sau khi gieo khoảng 20-22 ngày (lúc ựó lúa có 3-4 lá) thì phun dung dịch bào tử ựể lây bệnh

Chuẩn bị nguồn bào tử ựể lây bệnh: Nguồn nấm ựược lây từ ống PSA nghiêng cấy vào ựĩa môi trường cám agar mỗi mẫu phân lập cấy 2 ựĩa, mỗi

ựĩa cấy 3 ựiểm, sau ựó ựặt ựĩa ựã cấy vào tủ ựịnh ôn 260C - 280C trong 2 tuần. Trong thời gian ựó sợi nấm sẽ mọc kắn môi trường. Lấy ựĩa môi trường ra

khỏi tủ, dùng bình tia phun nước cất không ion vào và dùng chổi lông quét ựi

quét lại nhiều lần trên mặt ựĩa, dùng bình tia rửa hết sợi nấm, vẩy chổi cho khô hết nước quét khô mặt thạch (Mỗi mẫu phân lập rửa bằng một chổi, rửa xong luộc chổi trong nước sôi).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Các ựĩa nấm trong tủ 12 giờ sáng ựến 12 giờ tối sau 3 ngày ựể bào tử hình

thành. Dùng nước cất vô trùng Tween 20 với nồng ựộ 1/10000 ựể rửa và lọc

bào tử (20ml nước cất ựể rửa bào tử cho 1 ựĩa Petri). Lấy một giọt dung dịch

bào tử ở dung dịch ựã rửa nhỏ lên lam và ựặt lên soi dưới kắnh hiển vị đếm số bào tử trên quang trường 10X, ựếm 3 quang trường. điều chỉnh dung dịch

bào tử ựể sao cho có khoảng 30-50 bào tử trên quang trường tương ựương với 105 bào tử/ml. (ựếm bào tử của 5 quang trường 10X).

* Lây nhiễm:

Sử dụng bình phun cầm tay loại có thể tắch 0.5l ựể phun dung dịch bào tử lên các khay lúạ Phun ướt ựều khắp các lá lúa rồi ựặt các khay lúa ựã ựược lây nhiễm vào trong tủ lây nhiễm. Phun mù giữ ẩm liên tục trong vòng 20h (ẩm ựộ >90%), sau ựó ựem lúa ựã lây nhiễm ra khỏi nhà lưới ựặt dưới ánh

sáng tán xạ ựồng thời tưới nước ựầy ựủ cho lúa ựể lúa vẫn tiếp tục phát triển.

* đánh giá:

Sau khi lây bệnh ựược 7 ngày kiểm tra mức ựộ bệnh của từng cây lúa,

lá lúạ Thang cấp ựánh giá theo Kato (1993). Mức kháng: Cấp 0: Không có vết bệnh - kháng cao (HR). Cấp 1: Vết bệnh là một chấm nhỏ bằng ựầu kim - kháng (R). Cấp 2: Vết bệnh to hơn, màu nâu nhạt ựến nâu tối - kháng (R). Mức nhiễm: Cấp 3: Vết bệnh to hơn và có màu sám ở giữa - nhiễm (S). Cấp 4: Vết bệnh ựặc trưng hình thoi - nhiễm nặng (HS). Cấp 0,1,2: Kháng bệnh. Cấp 3,4: Nhiễm bệnh. * đánh giá phản ứng kháng bệnh ựạo ôn của 12 giống lúa chỉ thị của Nhật

Bản với các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. bằng phương pháp lây bệnh nhân tạọ Mỗi giống lúa này ựều có gen kháng bệnh ựạo ôn khác nhau ựã ựược xác ựịnh và ựược mã hóa bằng các chỉ số.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 Từ kết quả phản ứng của 12 giống lúa với phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. Dựa trên mã số của các giống và phản ứng kháng, nhiễm bệnh

của chúng ựể xác ựịnh các chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav. bằng cách cộng tất cả các mã số của các giống lúa có phản ứng nhiễm bệnh (vết bệnh cấp 3,4) lại với nhau theo thứ tự hàng thập phân, hàng ựơn vị, hàng

chục và hàng trăm.

* đánh giá mức ựộ kháng nhiễm bệnh ựạo ôn của một số giống lúa ựang có

trong sản xuất sau khi lây bệnh bẩy ngày tiến hành quan sát mức ựộ nhiễm bệnh của từng cây lúa của từng giống lúa, của từng giống lúa, phân cấp theo Kato 1993 và ựánh giá mức ựộ kháng, nhiễm bệnh của từng giống lúạ

3.4.6 Phương pháp nghiên cứu khả năng phát triển của nấm Pyricularia oryzae Cav. trên các môi trường nhân tạọ

* Chuẩn bị môi trường nghiên cứụ

Chuẩn bị 4 loại môi trường: PSA, PGA, OMA và cám Agar. * Chuẩn bị ựĩa petri

Rửa sạch bằng nước máy sau ựó khử trùng khô ở 1400C trong 3 giờ. * Nấu môi trường

Môi trường PSA: Dùng 1 kg khoai tây ựã gọt sạch vỏ cắt thành từng

lát mỏng + 1lit nước ựun sôi 30 phút sau ựó dùng lớp vải màn kép ựể lọc ta

ựược nước khoai tây (PB: Potato Broth). Lấy 200ml PB ựun sôi, cho vào ựó

20g ựường Saccaroza + 20 g agar ựổ thêm nước cất cho ựủ 1 lit môi trường. Môi trường PGA: Làm tương tự như môi trường PSA nhưng thay

ựường Saccaroza bằng ựường Glucozạ

Môi trường OMA: Cho 50g bột mạch + 500ml nước cất không ion vào trong xoong và khuấy ựầụ Sau ựó ựặt lên bếp ựun nhỏ lửa và cho thêm 20g

ựường Saccaroza vào xoong và khuấy ựều, pha 20g agar vào trong 200ml nước cất không ion và lắc ựều rồi ựổ dung dịch này vào xoong dung dịch

ựang ựun lêu trên và khuấy ựềụ Cho thêm 300ml nước cất không ion vào xoong cho ựủ 1000ml môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 Môi trường cám Agar: cho 20g cám vào trong một lit nước cất, ựun xôi trong 20 phút sau ựó lọc qua lớp vải màn, bỏ bã, cho thêm vào dung dịch 5g

ựường Saccaroza + 20g Agar và bổ xung thêm nước cho ựủ 1 lit môi trường. * Hấp khử môi trường

đổ môi trường vào bình thủy tinh (loại bình chuyên dùng ựể hấp khử trùng môi trường (333ml/500ml), rồi ựem hấp ở 1210C trong 20 phút.

* đổ môi trường vào ựĩa Petri ựã vô trùng, ựể nguội sau ựó cấy nấm. - Chuẩn bị nguồn nấm:

Dùng que cấy lấy nấm từ ống nguồn, cấy vào ựĩa Petri môi trường PSA (cấy một ựiểm chắnh giữa trên ựĩa) sau 4 - 6 ngày nấm mọc thành tản nấm và dùng ựó làm ựĩa nguồn ựể cấy nấm.

- Cấy nấm:

Từ nguồn nấm Pyricularia oryzae Cav. thuần ựã mọcở trên ựĩa PSA, dùng

ựột tròn có ựường kắnh 5mm ựột nấm ở ựĩa nguồn theo ựường tròn ựồng tâm sau ựó dùng que cấy nấm lấy từng khoanh cấy trên 4 loại môi trường ựã

chuẩn bị (mỗi ựĩa lấy một khoanh ở chắnh giữa, mỗi loại môi trường, môi

chủng phân lập cấy 3 ựĩa (3 lần nhắc lại)). * Các chỉ tiêu theo dõị

đo ựường kắnh của tản nấm sau khi cấy nấm tại các thời ựiểm sau cấy 2,4,6,8,10 ngày, ựo gián tiếp ở phắa ngoài của hộp, không mở nắp hộp ở mỗi

ựĩa ựo hai lần theo hình dấu (+).

Quan sát và mô tả ựặc ựiểm của tản nấm sau cấy 10 ngàỵ

Xác ựịnh số lượng bào tử ựược hình thành: Sau cấy 14 ngày, rửa sợi nấm, ựặt ựĩa nấm trong tủ 12 giờ sáng, 12 giờ tối trong 3 ngày ựể nấm sinh

bào tử.

Sau ựó dùng 10ml nước cất có Tween 20 với nồng ựộ 1/10000 ựể rửa

bào tử. Lấy 0,1ml nước Tween 20 có bào tử nhỏ vào buồng ựếm hồng cầu ựưa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

tắnh số bào tử có trong 1ml ựể so sánh sự hình thành bào tử của các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav.

3.4.7 Phương pháp xác ựịnh hiệu lực của một số thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lúa ngoài ựồng ruộng. phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lúa ngoài ựồng ruộng.

* Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh ựạo ôn lá của các thuốc saụ

Công thức Tên thuốc TN Nồng ựộ % Số lần nhắc lại

CT 2 BanKan 600WP 0.1% 3

CT 3 Ensino 400SC 0.1% 3

CT 4 Help 400SC 0.1% 3

CT 1 đối chứng Nước 3

Diện tắch ô thắ nghiệm: mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch là 50m2, nhắc lại 3 lần và ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB).

Dụng cụ: Giống lúa Nếp DT 22, bình bơm tay ựeo vai phun với lượng nước thuốc là 500 lit nước thuốc/hạ

Thời ựiểm phun thuốc: Phun khi ruộng có tỷ lệ bệnh 5% (ựạo ôn lá). Chỉ tiêu ựiều tra: điều tra số lá bị bệnh % (TLB %) và phân cấp lá bệnh

chỉ số bệnh % (CSB %).

Thời ựiểm ựiều tra: Trước khi phun thuốc 1 ngày và sau khi phun thuốc 7, 14, 21.

địa ựiểm ựiều tra: xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Sơựồ ô thắ nghiệm ựược bố trắ như sau;

BanKan 600WP Ensino 400SC Help 400SC đối chứng Ensino 400SC đối chứng BanKan 600WP Help 400SC

đối chứng Help 400SC Ensino 400SC BanKan 600WP Công thức tắnh toán: Hiệu lực của thuốc ựược tắnh theo công thức

Hendecson - Tilton.

*So sánh hiệu lực phòng trừ bệnh ựạo ôn cổ bông của thuốc Cowboy 600WP ở các nồng ựộ khác nhau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Thắ nghiệm ựược tiến hành với các công thức sau:

Công thức Tên thuốc TN Nồng ựộ % Số lần nhắc lại

CT 1 Cowboy 600WP 0.1% 3

CT 2 Cowboy 600WP 0.15% 3

CT 3 Cowboy 600WP 0.2% 3

CT 4 đối chứng Nước 3

Thắ nghiệm ựược sử dụng trên giống Nếp DT 22 là giống thường hay bị

nhiễm bệnh ựạo ôn giai ựoạn lúa trổ bông.

Diện tắch ô thắ nghiệm: mỗi ô thắ nghiệm có diện tắch là 50m2, nhắc lại 3 lần và ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB).

Dụng cụ: Dùng bình bơm tay ựeo vai phun với lượng nước thuốc là 500 lit nước thuốc/hạ

Thời ựiểm phun thuốc: Phun khi ruộng lúa trổ bông (tỷ lệ bông bị

bệnh 3%).

Chỉ tiêu ựiều tra: điều tra số bông bị bệnh (TLB) và phân cấp bông bệnh (CSB).

Thời ựiểm ựiều tra: Trước khi phun thuốc 1 ngày và sau khi phun thuốc 7, 14, 21.

địa ựiểm ựiều tra: xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Sơ ựồ ô thắ nghiệm ựược bố trắ như sau;

Cowboy 600WP 0.2% Cowboy 600WP 0.15% đối chứng Nước Cowboy 600WP 0.1% đối chứng Nước Cowboy 600WP 0.1% Cowboy 600WP 0.15% Cowboy 600WP 0.2% Cowboy 600WP 0.15% Cowboy 600WP 0.2% Cowboy 600WP 0.1% đối chứng Nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 3.5 Công thức tắnh toán số liệụ Tổng số lá, bông bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = x 100 Tổng số lá, bông ựiều tra [(N1 x 1) + (N3 x 3) + (N5 x 5) +...(Nn x n)] Chỉ số bệnh (%) = x 100 N x n Trong ựó: N1 là lá, bông bị bệnh ở cấp 1; N3 là lá, bông bị bệnh ở cấp 3; Nn là lá, bông bị bệnh ở cấp n. N là tổng số lá, bông ựiều trạ n là cấp bệnh cao nhất.

Công thức: Hendecson - Tilton, ựược sử dụng ựể xác ựịnh hiệu lực thuốc

ngoài ựồng ruộng. HL (%) = (1- b a b a T C C T ) x 100 HL(%) : Hiệu lực của thuốc.

Ta : Mức ựộ bệnh (%) ở công thức thắ nghiệm sau xử lý. Tb : Mức ựộ bệnh (%) ở công thức thắ nghiệm trước xử lý. Ca : Mức ựộ bệnh (%) ở công thức ựối chứng sau xử lý. Cb : Mức ựộ bệnh (%) ở công thức ựối chứng trước xử lý.

3.6. Xử lý số liệu:

Số liệu ựược xử lý trên chương trình Microsoft Excel và xử lý theo phương pháp ựa biên ựộ của Duncan với ựộ tin cậy 95% bằng chương trình IRRISTTAT 5.0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

PHN 4

KT QUẢ NGHIÊN CU VÀ THẢO LUN

4.1 Kết quả ựiều tra tình hình bệnh hại lúa của tỉnh Hải Dương.

4.1.1 điều tra, ựánh giá tình hình một số bệnh chắnh hại lúa tại Hải Dương từ năm 2010- 2012

để ựánh giá ựược mức ựộ gây hại của bệnh ựạo ôn so với các bệnh khác trong tập ựoàn bệnh hại trên lúa của tỉnh Hải Dương, chúng tôi tiến hành ựiều tra, thu thập các số liệu về tình hình bệnh hại lúa trong các năm 2010, 2011, 2012.

Nhìn chung trong những năm qua trên vụ lúa xuân và lúa mùa ở tỉnh Hải Dương thường có 6 loại bệnh (bảng 4.1) thường xuyên gây hại ựó là: Bệnh

ựạo ôn (ựạo ôn lá và ựạo ôn cổ bông), bệnh khô vằn, bệnh bạc lá và bệnh ựen

lép hạt. Trong các loại bệnh trên thì bệnh khô vằn là bệnh có diện tắch lúa bị

nhiễm ở cả hai vụ lúa cao hơn hẳn so với các loại bệnh khác. Trong khi ựó có

hai loại bệnh là bệnh bạc lá và bệnh lem lép hạt thường chỉ gây hại cục bộ

trên một số ựiểm, mức ựộ hại nhẹ, diện tắch bị hại không ựáng kể. Với bệnh

ựạo ôn chúng tôi thấy: Cả ựạo ôn lá và ựạo ôn cổ bông ựều gây hại chủ yếu trong các vụ lúa xuân, ở các vụ lúa mùa bệnh thường gây hại cục bộ ở một số ựiểm, mức ựộ ảnh hưởng cũng rất nhẹ, và diện tắch bị hại không ựáng kể. Trong

vụ xuân 2011 có xu hướng giảm so với năm 2010. Trong vụ xuân năm 2010

toàn tỉnh có khoảng 2537 ha bị nhiễm ựạo ôn lá (chiếm 3.18% tổng diện tắch

lúa), 100 ha nhiễm ựạo ôn cổ bông (chiếm 0.16%). Trong vụ xuân năm 2011 có khoảng 2500 ha lúa bị nhiễm ựạo ôn lá (chiếm 3.11%) và có khoảng 70 ha lúa bị

nhiễm ựạo ôn cổ bông (chiếm 0.11%). Vụ xuân năm 2012 diện tắch lúa bị nhiễm

ựạo ôn lá là 3015 ha (chiếm 4.7% diện tắch), đạo ôn cổ bông tổng diện tắch bị là

250 ha (chiêm 0.39% diện tắch). Vụ xuân năm 2012 ựược ựánh giá là năm có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Bảng 4.1 Tình hình bệnh chắnh hại lúa tại Hải Dương trong 3 năm 2010- 2012 Diện tắch lúa bị nhiễm bệnh qua các năm

2010 2011 2012

Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân

Stt Tên bệnh Diện tắch (ha) Tỷ lệ % Diện tắch (ha) Tỷ lệ % Diện tắch (ha) Tỷ lệ % Diện tắch (ha) Tỷ lệ % Diện tắch (ha) Tỷ lệ % 1 Bệnh ựạo ôn lá 2537 3.18 50 0.08 2500 3.11 60 0.09 3015 4.70 2 Bệnh ựạo ôn cổ bông 100 0.16 10 0.02 70 0.11 10 0.02 250 0.39 3 Bệnh khô vằn 5100 7.97 9500 15.07 7600 11.85 18000 28.41 8500 13.36 4 Bệnh bạc lá 15 0.02 2500 3.97 10 0.02 250 0.39 50 0.08 5 Lem lép hạt 20 0.03 19 0.03 15 0.02 14 0.02 17 0.03 6 Bệnh lùn sọc ựen 60 0.09 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

4.1.2 Tình hình bệnh ựạo ôn hại lúa tỉnh Hải Dương vụ xuân 2012

Hàng năm toàn tỉnh có khoảng gần 65.000 ha ựất canh tác ựược sử dụng ựể

gieo cấy hai vụ lúạ

Nhưựã trình bày ở trên bệnh ựạo ôn (ựạo ôn lá và ựạo ôn cổ bông) chủ yếu gây hại trong các vụ xuân ắt gây hại trong các vụ mùạ Chúng tôi tiến hành

ựiều tra tình hình bệnh ựạo ôn hại lúa vụ xuân năm 2012 tại tỉnh Hải Dương. Kết quả ựược trình bày trong bảng 4.2.

* Tình hình bệnh ựạo ôn lá:

Vụ xuân năm 2012 có 3015 ha lúa bị nhiễm ựạo ôn lá với tỷ lệ bệnh trung

bình (TLB TB) là 7%, cao 25% với cấp bệnh phổ biến là từ cấp 5 ựến cấp 9 trên các giống BC15, Nếp các loạị Theo kết quả ựiều tra thì các giống lúa

ựều bị bệnh ựạo ôn lá ở giai ựoạn lúa ựang ựẻ nhánh rộ ựến cuối ựẻ và kéo dài

ựến giai ựoạn ựứng cái làm ựòng. Các huyện bị nặng là Nam Sách (6.29% diện tắch), Thanh Hà (10.52% diện tắch), Gia Lộc (7.87% diện tắch), Ninh Giang (6.12% diện tắch), Thanh Miện (5.55% diện tắch). Trên giống nhiễm như: Q5, BC 15, Nếp.

* Tình hình bệnh ựạo ôn cổ bông

Về mức ựộ gây hại chúng tôi thấy vụ xuân năm 2012 bệnh ựạo ôn cổ

bông phát triển mạnh, toàn tỉnh có 250 ha bị nhiễm ựạo ôn cổ bông tập trung trên giống Nếp, Q5, BC15. Kết quả ựiều tra cho thấy những huyện bị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn (pyricularia cav ) hại lúa ở hải dương vụ xuân năm 2012 (Trang 49 - 121)