Phương pháp ựiều tra diễn biến bệnh ựạo ôn trên ựồng ruộng vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn (pyricularia cav ) hại lúa ở hải dương vụ xuân năm 2012 (Trang 46 - 48)

xuân năm 2012.

- Phương pháp ựiều tra, ựánh giá sâu, bệnh, cỏ dại hại lúạ (Viện Bảo vệ

thực vật, tập 2).

*điều tra bệnh ựạo ôn trên ựồng ruộng.

Ruộng ựiều tra: Trên mỗi cánh ựồng, các giống lúa ựược gieo cấy trên các chân ựất khác nhau, thời vụ gieo cấy, chế ựộ phân bón cũng khác nhau chọn 3 ruộng ựại diện ựể ựiều trạ Trong mỗi ruộng phương pháp ựiều tra theo 5 ựiểm

chéo góc. Mỗi ựiểm ựiều tra 10 cây với lúa gieo thẳng, hoặc 10 dảnh lúa ngẫu nhiên trong 10 khóm lúa với lúa cấỵ Cây ựiều tra ựầu tiên cách bờ ắt nhất 2m.

Chỉ tiêu ựiều tra: điều tra số lá, bông bị bệnh, phân cấp lá và bông bị bệnh

ựể tắnh tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%).

Thời gian ựiều tra: điều tra ựịnh kỳ 7 ngày/lần theo quy ựịnh kỹ thuật về

phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồng.

Phân cấp bệnh ựạo ôn.

* Phân cấp bệnh trên lá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Cấp 0: Không có vết bệnh trên lá.

Cấp 1: Các vết bệnh mầu nâu, nhỏ nhưmũi kim, không có vùng sinh bào tử. Cấp 2: Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc thon dài, ựường kắnh từ 1-2 mm, có viền nâu

rõ rệt, hầu hết các lá dưới ựều có vết bệnh; Cấp 3: Vết bệnh tương tự như cấp 2, nhưng các lá phắa trên cũng có vết bệnh xuất hiện; Cấp 4: Vết bệnh có dạng hình thoi ựiển hình, dài từ 3 cm trở lên, diện tắch bị bệnh ở các lá dưới nhỏ hơn 4% diện tắch lá; Cấp 5: Vết bệnh ựiển hình, các vết bệnh có thể liên kết với nhau, diện tắch vết bệnh từ 4 -10% diện tắch lá; Cấp 6: Diện tắch vết bệnh chiếm từ 11 - 25% diện tắch lá; Cấp 7: Diện tắch vết bệnh chiếm từ 26 ựến 50% diện tắch lá; Cấp 8: Diện tắch vết bệnh chiếm từ 51 ựến 75% diện tắch lá; Cấp 9: Diện tắch vết bệnh chiếm từ 75% diện tắch lá. Số lá (số bông) bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = x 100 Tổng số lá (số bông) ựiều tra n1 + 2n2+ 3n3+ 4n4+5n5+ 6n6+7n7+8n8+9n9 Chỉ số bệnh (%) = x 100 9N

* Phân cấp bệnh trên bông.

Cấp 1: Vết bệnh có một vài cuống bông hoặc nhánh thứ cấp.

Cấp 3: Vết bệnh có trên một gié sơ cấp hoặc phần giữa của trục bông.

Cấp 5: Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông (ựốt) hoặc phần ống dạ phắa dưới của trục bông.

Cấp 7: Vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông, hoặc phần trục bông gần cổ

bông, trên bông có 30% số hạt chắc trở lên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 [(N1 x 10) + (N3 x 20) + (N5 x 40) +(N7 x 70)+(N9 x 100)]

Chỉ số bệnh (%) = x 100 Tổng số bông ựiều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn (pyricularia cav ) hại lúa ở hải dương vụ xuân năm 2012 (Trang 46 - 48)