chịu bệnh ựạo ôn của các giống lúa:
Trong quá trình gây bệnh, nấm tiết ra một số ựộc tố như axit picolinic (C6H5NO2) và piricularin (C18H14N2O3) có tác dụng kìm hãm hô hấp và các enzym chứa kim loại của cây, kìm hãm sự sinh trưởng của cây lúạ Nấm ựạo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 ôn có khả năng biến dị cao, tạo ra nhiều chủng, nhóm nòi sinh học. Các vùng trồng lúa trên thế giới ựã có 256 nòi xuất hiện. Ở nước ta xác ựịnh trên bộ
giống chỉ thị quốc tế ựã thấy sự xuất hiện của nhiều nhóm nòi ựạo ôn ký hiệu
là IB, IE, IG, IF, IC-1, IA-71. Các nhóm nòi IA, ID và IG có khả năng gây bệnh cao ở các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long[22].
Mỗi vùng sinh thái, tồn tại một số chủng nhất ựịnh và có mức ựộ gây hại
khác nhaụ Tương ứng với các chủng có những gen chống khác nhau, hiện nay ựã tìm thấy 30 locus gen chống bệnh (Zheng et al, 1995)[25].
Nấm bệnh ựạo ôn là loại nấm ký sinh chuyên tắnh, quần thể loại nấm ựạo ôn
Pyricularia oryzae Cav. không ựồng nhất về tắnh ựộc, tắnh gây bệnh. Trong tự
nhiên tắnh gây bệnh của nấm ựạo ôn luôn luôn biến ựổi do ựột biến và do sự biến
ựộng của các yếu tố sinh thái ựịa lý và sự xuất hiện của các giống lúa khác nhaụ Từ ựó hình thành nên các chủng sinh lý (race) của nấm ựạo ôn[17].
Cho ựến năm 1985-1987 những kết quả nghiên cứu bổ sung ựã bắt ựầu
khảng ựịnh rõ hơn ở vùng Quảng Nam - đà Nẵng chủ yếu có 3 nhóm nòi ựạo ôn ựó là IB, IC, IF. Trong ựó nhóm nòi IB phổ biến hơn chiếm ưu thế trong
vụ ựông xuân còn nhóm nòi IF chiếm ưu thế trong vụ lúa xuân hè, nhóm nòi IC chiếm ưu thế trong vụ lúa xuân hè và hè thu[17].
Kết quả nghiên cứu phối hợp giữa Trường đại học Nông nghiệp và
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam cho thấy các nòi nấm có tắnh ựộc khác nhaụ Mẫu phân lập nấm ựạo ôn ở vùng Nghệ Tĩnh có tắnh ựộc cao hơn và ựặc tắnh sinh trưởng khác nhau so với mẫu nấm ựạo ôn ở vùng điện Biện[17]. Theo tác giả Lê đình đôn, YuKio Tosa, Hitoshi Nakayazshiki và Shireyuki Mayama, (1999)[65]. Khi nghiên cứu cấu trúc quần thể nấm Pyricularia oryzae Cav. ở Việt Nam ựã thu thập ựược 78 mẫu phân lập ở đồng bằng Sông Hồng ( Hà Tây, Thái Bình) và đồng bằng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Hậu Giang). Kết quả có 4 dòng nấm ựược tìm thấy ở miền Bắc là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
ựược tìm thấy ở đồng bằng Sông Cửu Long là VL5. Trong số các mẫu phân lập tham gia thắ nghiệm có 15 nòi ựược tìm ra ựó là 000, 002, 200, 122, 232, 102, 103, 105, 106, 107, 112, 132, 502, 505, 507. Sự phân bố các nòi này
cũng khác nhau ở miền Bắc và miền Nam. Nòi 000 chiếm ưu thế ở vùng
đồng bằng Sông Hồng còn ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long thì nòi 102 lại chiếm ưu thế và không có nòi nào ựược tìm thấy ở cả 2 ựồng bằng.
Theo Nuque Takahito, Nagao Hayashi, Phan Văn Dư, Hoàng Dinh Dinh
và Lai Van E (10/1999)[67] khi nghiên cứu về chủng sinh lý của nấm
Pyricularia oryzae Cav. ở Việt Nam ựã thu thập ựược 129 mẫu và sắp xếp
vào 12 chủng sinh lý dựa trên cơ sở tắnh ựộc của 12 giống lúa khác nhau ở
miền Bắc Việt Nam.
Bigimanạ J, N.T Ninh Thuan (2002)[39] ựã xác ựịnh ựược 114 mẫu phân lập thu thập cuối vụ 2001 tại 11 tỉnh miền Bắc Việt. Hầu hết các nòi nấm
Pyricularia oryzae Cav. ựều không lan rộng tại miền Bắc 87% số mẫu phân lập ựã ựược xác ựịnh thuộc 3 nhóm nòị Nhóm nòi lớn nhất chiếm 52% tổng số lượng mẫu phân lập ở miền Bắc, tại miền Nam và miền Trung ở nước ta cho thấy hầu hết các mẫu phân lập ựều thuộc Mat 1-2. Mặt khác nghiên cứu trên 9 mẫu phân lập thu thập ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam; 6 mẫu phân lập ở
Brundi và 5 mẫu phân lập từ Ấn độ ựã phân ra ựược 8 nhóm nòi khác nhau trong ựó số mẫu phân lập giống nhau chiếm tới 80%.
Khả năng gây bệnh của nấm nấm Pyricularia oryzae Cav. luôn luôn bị
biến ựổi do các ựột biến tự nhiên, do sự biến ựộng của các yếu tố sinh thái
khác nhau và sự tồn tại của các giống lúa khác nhaụ đó chắnh là các nguyên nhân hình thành nên các chủng sinh lý (race) của nấm Pyricularia oryzae
Cav. Những chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. này không khác nhau về hình thái mà chỉ khác nhau về ựặc ựiểm sinh lý gây bệnh trên từng nhóm giống lúa riêng biệt[17].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 Từ năm 1976, Nhật Bản ựã sử dụng bộ giống chỉ thị gồm 9 giống có ựơn gen kháng là các giống: Shin 2 (gen Pik-S mã số 1), Aichi Asahi (gen Pi Ờa
mã số 2), Ishikari-Shrroke (gen Pi-i mã số 4), Kanto 51 (gen Pi Ờk mã số 10), Tsuyuake (gen Pik-m mã số 20), Fukunishiki (gen Pi-z mã số 40), Yashiromochi (gen Pita mã số100), Pi No4 (gen Pita-z mã số 200), Toridel (gen Piz-l mã số 400) ựể tiến hành xác ựịnh các chủng sinh lý nấm
Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh ựạo ôn trên lúa[21].
Cho tới hiện nay các nước trồng lúa ựã và ựang tiếp tục dùng bộ giống tiêu chuẩn ựể xác ựịnh các chủng sinh lý gây bệnh của nấm Pyricularia oryzae Cav.
Các giống lúa có phản ứng rất khác nhau ựối với nấm gây bệnh ựạo ôn, thường các giống không duy trì ựược tắnh kháng lâu dài mà rất dễ nhiễm bệnh trở lại sau một thời gian gieo trồng. Nguyên nhân chắnh là do có sự phát triển
các chủng sinh lý mới của nấm gây bệnh ựạo ôn[68].
Khi ựưa một giống lúa mới vào sản xuất là nguyên nhân xuất hiện một
chủng nấm bệnh mới (Chung, 1974)[41]. Số chủng nấm gây bệnh cho cây lúa
tùy thuộc vào vùng sinh lý, trong một vùng sản xuất lúa có thể có nhiều dòng nấm gây bệnh khác nhau[76].
Nguồn gen trong cây lúa quyết ựịnh tắnh kháng hoặc nhiễm bệnh của giống
lúa, tuy nhiên các phản ứng ựối với bệnh có các cơ chế khác nhau và còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác như hàm lượng silic, các hợp chất chứa ựạm,
ngoài ra còn có sự tương tác giữa các giống lúa với các chủng sinh lý nấm gây bệnh[68].
Giai ựoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa cũng có ảnh hưởng ựáng kể ựến mức ựộ phát sinh phát triển của bệnh ựạo ôn. Những lá non nhiễm bệnh nặng hơn những lá già[56]. Trong các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa thì
giai ựoạn mạ, giai ựoạn ựẻ nhánh tối ựa và giai ựoạn trước khi trổ bông thường nhiễm bệnh ựạo ôn nặng[36].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25