Nấm gây bệnh ựạo ôn tồn tại trên hạt giống, rơm rạ, cỏ dại, ựất trồng lúa
chét sau gặt. Sợi nấm và bào tử truyền lan bệnh bằng nhiều con ựường khác nhaụ để phòng ngừa và khống chế bệnh gây hại cần thiết phải áp dụng ựồng bộ một hệ thống các biện pháp tổng hợp trong ựó bao gồm hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng trọt, sử dụng giống kháng bệnh, cơ cấu theo mùa vụ thắch hợp với các biện pháp hóa học nhằm chủ ựộng phòng ngừa bệnh và ngăn chặn sự phát triển bệnh dịch, ựảm bảo ựược năng suất ổn ựịnh của các giống lúa gieo trồng[17]. * Sử dụng và chọn tạo giống kháng.
để phòng trừ bệnh ựạo ôn có nhiều biện pháp khác nhau như: canh tác, vật
lý, hóa học và chọn tạo giống chống bệnh, trong ựó việc phát triển và chọn
tạo giống chống bệnh ựược coi là hiệu quả kinh tế nhất, không gây ôi nhiễm môi trường và tạo ra nông sản sạch[25].
Mỗi gen chống ựược một hoặc nhiều chủng nhất ựịnh. Có gen chống rất
mạnh với chủng này nhưng lại bị nhiễm rất nặng với chủng khác. để chọn tạo giống chống bệnh thành công, trước hết phải có nguồn gen chống, sau ựó phải
xác ựịnh ựược gen chống ựược chủng ựang tồn tại ở vùng mà giống ựó sẽ phổ
biến rồi ựưa gen ựó vào[25].
Bao giờ cây trồng cũng ựi trước có gen kháng và ựến một thời gian nào ựó thì ký sinh mới thắch ứng và hình thành gen ựộc. Vì vậy chúng ta cần cố gắng ngăn cản, làm chậm lại tốc ựộ hình thành nòi ký sinh ựể kéo dài thời gian sử dụng giống cây trồng. Nếu trong một giống cây trồng càng có nhiều gen
kháng thì càng chống nhiều chủng ký sinh trên ựồng ruộng. Người ta phân giống có tắnh kháng ra làm 2 loại là giống có tắnh kháng ngang và giống có tắnh kháng dọc. Giống có tắnh kháng dọc (còn gọi là giống ựơn gen) chỉ có thể
chống ựược một ắt chủng trong cả tập ựoàn chủng ký sinh trên ựồng ruộng. Giống có tắnh kháng ngang (kháng ựa gen) chúng chịu ựược hầu hết các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
chủng ký sinh trong quần thể ký sinh trên ựồng ruộng. Hiện nay, trong chọn giống người ta chọn tạo giống kháng ngang, còn các giống kháng dọc dễ mất
tắnh kháng[28].
Ước tắnh hàng năm giống lúa mới ựược ựưa ra sản xuất ở đồng bằng Sông Cửu Long khoảng 3-4 giống, thế nhưng giống lúa ổn ựịnh với bệnh ựạo ôn rất hiểm hoị Giống lúa có mặt lâu hơn trên ựồng ruộng chỉ khoảng 10 giống chiếm 35% diện tắch. Số còn lại là giống lúa kém phẩm chất khác[1]. Xu hướng hiện nay là khai thác tắnh bền vững, còn gọi là tắnh kháng ngang,
kháng không hoàn toàn của giống lúa ựối với bệnh ựạo ôn. Một giống lúa có tắnh kháng bền vững với bệnh ựạo ôn có thể tòn tại lâu hơn, phạm vi kháng rộng hơn, suy giảm tắnh kháng cũng không ựột ngột hơn so với loại giống không mang tắnh kháng bền vững. Cho nên rất an toàn trong sản xuất, hạn chế
những rủi ro khi có dịch hại xẩy rạ Tuy tầm quan trọng của giống lúa mang
tắnh kháng bền vững bệnh ựạo ôn ựã ựược biết ựến nhưng ở Việt Nam chưa
ựược nghiên cứu nhiều, ựặc biệt chưa có phương pháp hay ựịnh hướng nào
giúp cho công tác tạo giống[20].
Việc gieo trồng các giống kháng bệnh là biện pháp kinh tế và hiệu quả
nhất ựồng thời không gây ôi nhiễm môi trường. Tuy nhiên, việc chọn tạo các giống lúa kháng bệnh phải mất nhiều thời gian và công sức, ựặc biệt việc
chọn tạo bằng phương pháp cổ truyền và phân tắch kiểu hình phải mất nhiều
mùa vụ mới xác ựịnh ựược tắnh trạng di truyền ổn ựịnh hay không. Nhiều giống lúa kháng bệnh ựạo ôn mới ựược chọn tạo bằng phương pháp cổ truyền sau một thời gian gieo trồng 3-5 năm ựã mất tắnh kháng. Ở Việt Nam, một số
giống lúa ựược công nhận là giống kháng bệnh ựạo ôn nhưng sau một thời gian gieo trồng ở đồng bằng Sông Hồng và Nghệ An ựã bị nhiễm bệnh trở lại như giống IR 1820, C 70, VN 10. Các giống lúa này có tắnh kháng bệnh không bền là vì chúng chỉ mang một gen kháng bệnh nên chỉ có khả năng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 nữa các nòi nấm bệnh ựạo ôn dễ dàng thắch nghi với môi trường mới và chúng có khả năng tiến hóa nhanh ựể hình thành chủng mới[2].
Trong các biện pháp tổng hợp ựể phòng trừ bệnh ựạo ôn thì sử dụng giống
kháng ựược coi là biện pháp có hiệu quả nhất, dễ thực hiện, ựược bà con nông dân tiếp nhận nhanh chóng, nhất là ựối với các vùng thường có dịch ựạo ôn xẩy ra[22].
* Dự tắnh, dự báo chắnh xác kịp thờị
Bệnh ựạo ôn là bệnh gây hại nghiêm trọng và dễ phát triển nhanh trên diện rộng, Vì vậy ựể chủ ựộng phòng trừ ựạt hiệu quả cao cần làm tốt công tác dự báo bệnh, ựiều tra theo dõi và phân tắch các ựiều kiện có liên quan tới sự phát sinh của bệnh nhưvị trắ tồn tại của nguồn bệnh, diễn biến yếu tố khắ hậu thời tiết, tình hình phát triển của cây và ựiều kiện ựất ựai, phân bón, cơ cấu giống
lúa[22]. đã có nhiều phương pháp nghiên cứu dự tắnh, dự báo bệnh ựạo ôn. Kim và ctv 1975[56] ựã xây dượng một phương trình tương quan giữa số vết bệnh trên lá với số bào tử nấm bắt ựược trên bẫy và thời gian lá lúa bị ướt ựể
dự báo số lượng vết bệnh có thể xuất hiện gây hại trên lúạ
El Rafaei, 1977[42] cũng ựưa ra phương trình tương quan dự báo số vết bệnh trên mạ dựa vào thời gian có sương mù và số bào tử nấm có trong một
lắt không khắ.
Koshimizu, (1983; 1988)[59] ựã ựưa ra một mô hình dự báo bệnh ựạo ôn
có tên là Blastam. Phần mềm Blastam sử dụng các yếu tố khắ hậu, thời tiết và có thể chỉ ra khi nào thì nó là ựiều kiện thuận lợi nhất cho bệnh phát triển. Choi, 1987[40] ựã sử dụng số liệu thắ nghiệm thực hiện trong phòng và các số liệu nghiên cứu trước ựây xây dựng mô hình mô phỏng cho bệnh ựạo ôn là
Leasf Blast.
* Canh tác hợp lý:
Dọn sạch tàn dư rơm rạ và cỏ dại mang mầm bệnh trên ựồng ruộng. Tăng cường sử dụng giống lúa chịu bệnh có gen kháng trong cơ cấu giống ở những
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
vùng bệnh hay xảy ra và ở những mức ựộ gây hại nặng. Cần kiểm tra lô hạt giống, nếu nhiễm bệnh ở hạt cần xử lý hạt giống tiêu diệt nguồn bệnh bằng nước nóng 54oC trong 10 phút hoặc xử lý bằng thuốc ựạo ôn. Bón phân NPK hợp lý ựúng giai ựoạn, không bón ựạm nhiều và tập trung vào thời kỳ lúa dễ
nhiễm bệnh. Khi có bệnh xuất hiện phải ngừng bón thúc ựạm và tiến hành phun thuốc phòng trừ[22] có tác dụng phòng ngừa, hạn chế nguồn bệnh lây lan, ựồng thời ựiều hòa môi trường sống và sự sinh trưởng phát triển của cây nâng cao tắnh chống chịu bệnh là biện pháp chắnh trong công tác phòng trừ
bệnh ựạo ôn.
* Biện pháp hóa học :
Khi phát hiện ổ bệnh trên ựồng ruộng cần tiến hành phun thuốc phòng trừ
sớm và nhanh. Một số loại thuốc hóa học sử dụng ựể phòng trừ bệnh như: Beam 20WP, 1kg/1ha, Kabim 30WP 0,6kg/ha, Filia 525 SE 0,5lit/ha[14].
Quá trình sử dụng thuốc trừ bệnh ựạo ôn ở nước ta ựược bắt ựầu từ việc
dùng Falidan xử lý giống, phun nước thuốc Falidan 0,1% hoặc rắc hỗn hợp thuốc Falidan với vôi bột theo tỷ lệ 1:20-1:10 khi bệnh phát sinh trên ựồng ruộng. Song thuốc Falidan có hiệu lực thấp, ắt có tác dụng phòng trừ khi bệnh
ựã phát sinh thành dịch hơn nữa Falidan là hợp chất thủy ngân rất ựộc cho người, gia xúc và dễ gây cháy lá lúa[17].
Mai Thị Liên, Hà Minh Trung và ctv (1994)[16]; Ngô Vĩnh Viễn, Hà
Minh Trung và ctv (1991-1995)[28] ựã khảo sát hiệu lực của 4 loại thuốc trừ
bệnh ựạo ôn trong phòng thắ nghiệm và trên ựồng ruộng gồm Kitazin, Hinosan, Fuji-one, Kasai (trong vụ ựông xuân 1992- 1993) cho thấy: Thuốc Hinosan và Fuji-one có thể diệt ựược nấm bệnh trên môi trường nhân tạọ Kitazin
chỉ ức chế ựược nấm không phát triển chứ không thể diệt ựược nấm. Trên ựồng ruộng Kitazin cũng tỏ ra kém hiệu lực trừ bệnh cả ựối với ựạo ôn lá và ựạo ôn cổ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
pháp phun kép (phun thuốc 2 lần: 7 ngày trước trổ phun lần 1 và lần 2 sau lần 1 là
7 ngày) cho hiệu quả phòng trừ cao góp phần tăng năng suất lúạ
Khi nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lúa ở các tỉnh Miền Trung, tác giả Hà Minh Trung (1996)[28]. đã tiến hành khảo sát hiệu lực trừ bệnh ựạo ôn của 3 loại thuốc NewHinosan 30EC, Fuji-one 40WP, Beam 75WP kết quả cho thấy thuốc Beam 75WP có hiệu lực trừ bệnh cao nhất. Các thắ nghiệm tiến hành ở Quảng Bình, Phú Yên ựều cho thấy thuốc Beam 75WP có hiệu lực trừ bệnh cao hơn những thuốc khác.
Theo Nghiêm Quang Tuấn 2005[29] dùng Rabcide 30WP 0,8kg/ha có hiệu lực trừ bệnh ựạo ôn lá và hiệu lực kìm hãm sự phát triển của bệnh ựạo ôn cổ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
PHẦN 3
VẬT LIỆU, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU