ĐẶC ĐIỂM BỆNH QUANH RĂNG Ở CÁC BỆNH NHÂN TTPL

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng bệnh quanh răng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương (Trang 63 - 68)

- Tỷ lệ bệnh nhõn cần TN3 tăng dần theo thời gian mắc bệnh TTPL

4.3. ĐẶC ĐIỂM BỆNH QUANH RĂNG Ở CÁC BỆNH NHÂN TTPL

4.3.1. Tỡnh trạng vệ sinh răng miệng

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỡnh trạng vệ sinh răng miệng của bệnh nhõn núi chung là kộm, tỉ lệ chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản OHI-S ở mức kộm ở nam là 88%, ở nữ là 80%. Chỉ số OHI-S trung bỡnh ở nam là 4,53 và ở nữ là 4,25. Khụng cú sự khỏc biệt về chỉ số OHI-S trung bỡnh ở 2 giới.

Kết quả ở bảng 3.7 và biểu đồ 3.5 cho thấy : Tỷ lệ chỉ số VSRM đơn giản OHI-S mức kộm ở nhúm tuổi dưới 18 là 54,5%, nhúm tuổi 18-34 là 81,1%, nhúm tuổi 35- 44 là 90,6%, nhúm tuổi từ 45 trở lờn là 92,3%. Như vậy tuổi càng cao thỡ tỡnh trạng vệ sinh răng miệng càng kộm. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng giống với cỏc nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Thị Hằng (2008) [7], Phạm Thị Việt Lờ (2004) [10], Lờ Thị Thanh Nhơn (2002).

Nghiờn cứu của Shweta Ujaoney BDS và CS (2010) [77], Manish Kumar và CS (2006) [60], Angelillo và CS (1995) [39], Lewis và CS (2001) [55], Kenkre và CS (2000) [53] đó đưa ra kết luận chỉ số OHI-S tăng dần theo độ tuổi, tuổi càng cao thỡ tỡnh trạng vệ sinh răng miệng càng kộm.

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.9 và biểu đồ 3.7 cho thấy : Chỉ số VSRM đơn giản với mức đỏnh giỏ kộm tập trung chủ yếu ở bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh TTPL từ 6 năm trở lờn, với 144 bệnh nhõn. Như vậy, bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh càng cao thỡ tỡnh trạng VSRM càng kộm, điều này cú thể được giải thớch là do bệnh nhõn TTPL khụng duy trỡ được hành vi chăm súc bản thõn cũng như thường xuyờn bỏ qua việc VSRM.

Chỉ số VSRM đơn giản trung bỡnh cao nhất ở bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh TTPL từ 6 năm trở lờn là 4,72 và thấp nhất là ở bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh dưới 1 năm là 2,86. Dựng phương phỏp kiểm định χ² thấy sự khỏc biệt về chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản trung bỡnh theo thời gian mắc bệnh TTPL là cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.

Kết quả nghiờn cứu này của chỳng tụi phự hợp với nhận định của Velasco E và Bullon (1999) [82], Shweta Ujaoney BDS và CS (2010) [77]: thời gian mắc bệnh TTPL càng cao thỡ tỡnh trạng VSRM càng kộm.

Theo bảng 3.10, chỉ số OHI-S trung bỡnh ở nhúm chải răng hàng ngày là 3,84 và ở nhúm khụng chải răng hàng ngày là 4,97. Cú sự khỏc biệt rừ rệt về chỉ số này giữa 2 nhúm bệnh nhõn. Tuy nhiờn, chỉ số OHI-S trung bỡnh ở nhúm bệnh nhõn cú chải răng hàng ngày vẫn cũn cao, bởi vỡ những bệnh nhõn này thiếu sự khộo lộo của đụi bàn tay, thiếu khả năng thể chất và tinh thần để thực hiện cỏc quy trỡnh vệ sinh răng miệng cho nờn tỡnh trạng sức khỏe răng miệng của họ rất kộm.

Chỉ số OHI-S trung bỡnh trong nghiờn cứu này là 4,43 ± 1.19, kết quả này cao hơn kết quả của cỏc tỏc giả trong nước khỏc khi nghiờn cứu trờn cỏc đối tượng bệnh nhõn đặc biệt: Nguyễn Xuõn Thực (2006) [20] nghiờn cứu trờn 60 bệnh nhõn đỏi thỏo đường điều trị nội trỳ tại Bệnh viện Bạch Mai cú OHI-S trung bỡnh là: 3,052 ± 1,088, Phạm Thị Việt Lờ (2004) [10]nghiờn cứu trờn 50 bệnh nhõn tim mạch điều trị nội trỳ tại Viện Tim mạch Trung ương cú OHI-S trung bỡnh là: 3,394 ± 1,396. Kết quả này cũng cao hơn nghiờn cứu của Manish Kumar và CS (2006) [60] trờn 180 bệnh nhõn tõm thần tại Ấn độ : OHI-S trung bỡnh là 3,3. Tuy nhiờn lại tương đương với kết quả nghiờn cứu của Angelillo và CS (1995) [39]: OHI-S trung bỡnh là 4,2. Sở dĩ cú sự khỏc

nhau này cú thể là do cỏch chọn mẫu, nhưng trong tất cả cỏc nghiờn cứu đều chỉ ra rằng tỡnh trạng VSRM đều ở mức kộm.

Như vậy, tỡnh trạng vệ sinh răng miệng của cỏc đối tượng bệnh nhõn TTPL nhỡn chung là rất kộm, điều này phản ỏnh thúi quen VSRM, tỷ lệ bệnh nhõn khụng chải răng hàng ngày cũn cao (51,8%) hoặc những bệnh nhõn cú chải răng hàng ngày nhưng hiệu quả làm sạch răng miệng cũn thấp. Nguyờn nhõn là do sự rối loạn cỏc hoạt động cú ý chớ làm cho người bệnh khụng thể kiểm soỏt và duy trỡ cỏc hoạt động cú mục đớch, kộm hiệu quả trong mọi hoạt động, từ việc tự chăm súc bản thõn, đến việc VSRM, bệnh nhõn khụng tự ý thức được vai trũ của việc chăm súc sức khỏe răng miệng. Hơn nữa một đặc điểm của bệnh tõm thần phõn liệt là suy giảm trong chức năng nhận thức cú ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới khả năng sống tự lập, bệnh nhõn cú thể khụng biết mỡnh cần phải làm gỡ nờn việc khụng VSRM là điều rất dễ xảy ra.

4.3.2. Tỡnh trạng bệnh viờm lợi.

Trong nghiờn cứu này 100% bệnh nhõn bị viờm lợi, chỉ cú 1 bệnh nhõn nữ viờm lợi nhẹ chiếm tỷ lệ 0,5%, cú 169 bệnh nhõn viờm lợi nặng chiếm tỷ lệ 76,1%. Nghiờn cứu của Shweta Ujaoney BDS và CS (2010)[77] trờn 50 bệnh nhõn tõm thần điều trị nội trỳ cũng cho kết quả tương tự: 100% bệnh nhõn bị viờm lợi.

Ngoài ra chỳng tụi cũng nhận thấy cú sự khỏc biệt về tỷ lệ viờm lợi khi so sỏnh với cỏc điều tra cơ bản. Trong bỏo cỏo điều tra SKRM toàn quốc năm 2001, tỏc giả Trần Văn Trường đó kết luận tỷ lệ viờm lợi chiếm 96,7%[24]. Cũn trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ viờm lợi là 100%. Như vậy phần nào núi lờn rằng tỡnh trạng viờm lợi ở bệnh nhõn TTPL cú nặng hơn người bỡnh thường.

Chỉ số GI trung bỡnh ở nam là 2,12 và ở nữ là 1,99. Sự khỏc biệt này là khụng cú ý nghĩa thống kờ. Kết quả này của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả trong và ngoài nước đó được cụng bố: Tỷ lệ mắc bệnh vựng quanh răng trong đú cú viờm lợi ở nam và nữ là tương đương nhau.

Theo bảng 3.12 và biểu đồ 3.10 cho kết quả : Tỷ lệ bệnh nhõn bị viờm lợi nặng tăng dần theo lứa tuổi : dưới 18 tuổi là 54,5%, từ 18-34 là 72,6%, từ 35-44 là 79,7%, từ 45 tuổi trở lờn là 82,7% . Như vậy tuổi càng cao thỡ mức độ viờm lợi càng trầm trọng hơn.

Chỉ số GI trung bỡnh cao nhất ở đối tượng mự chữ là 2,18 và thấp nhất ở đối tượng đại học, cao đẳng là 1,99. Cú sự khỏc biệt chỉ số GI trung bỡnh ở cỏc nhúm cú trỡnh độ học vấn khỏc nhau, trỡnh độ học vấn càng cao thỡ chỉ số GI trung bỡnh càng thấp và ngược lại, điều này cho thấy mức độ viờm lợi giảm ở cỏc đối tượng cú trỡnh độ học vấn cao. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ.

Cũng theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, khi so sỏnh chỉ số GI với mức độ VSRM (theo chỉ số OHI-S) và với thời gian mắc bệnh TTPL, chỳng tụi nhận thấy rằng chỉ số GI tăng cao nghĩa là tỡnh trạng viờm lợi nặng lờn tỷ lệ thuận với tỡnh trạng VSRM kộm và thời gian mắc bệnh TTPL kộo dài. Theo bảng 3.14 và biểu đồ 3.12 , chỳng tụi thấy rằng GI mó số 2 tỷ lệ nghịch, cũn GI mó số 3 tỷ lệ thuận với thời gian mắc bệnh TTPL. Theo bảng 3.15 ở nhúm bệnh nhõn chải răng hàng ngày tỷ lệ viờm lợi nặng chỉ cú 57,9%, cũn ở nhúm bệnh nhõn khụng chải răng hàng ngày thỡ đa số bệnh nhõn bị viờm lợi nặng chiếm tỷ lệ 93%.

Như vậy theo chỳng tụi những yếu tố ảnh hưởng tới tỡnh trạng viờm lợi của đối tượng nghiờn cứu là độ tuổi, thúi quen VSRM của bệnh nhõn và thời

gian mắc bệnh TTPL. Ở những bệnh nhõn mắc bệnh càng lõu thỡ tỡnh trạng viờm lợi càng trầm trọng vỡ hoạt động của bệnh nhõn ngày càng giảm dần, bệnh nhõn khụng thiết làm gỡ, chậm chạp lười biếng và mất khả năng duy trỡ, kiểm soỏt cỏc hoạt động cú mục đớch, giảm khả năng tự chăm súc bản thõn trong cuộc sống hàng ngày: khụng vệ sinh thõn thể, VSRM,...

Ngoài ra cỏc bệnh nhõn TTPL sử dụng thuốc chống động kinh thỡ tỏc dụng phụ phổ biến nhất của cỏc loại thuốc này là làm giảm lượng nước bọt tiết ra [73],[60],và gõy ra phỡ đại lợi [67].

Hiện tượng giảm tiết nước bọt dẫn đến tỡnh trạng khụ miệng, và trở thành một trong những yếu tố khiến cỏc bệnh về răng miệng phỏt triển nhanh nhất trong đú cú cỏc bệnh về vựng quanh răng. Vỡ như chỳng ta đó biết vai trũ của nước bọt đối với lợi là: Dũng chảy của nước bọt giỳp làm sạch một phần cặn thức ăn là một thành phần cấu tạo nờn mảng bỏm răng trong cơ chế bệnh sinh bệnh quanh răng, trong nước bọt cú cỏc khỏng thể IgA, IgM giỳp ngăn cản sự bỏm của cỏc loài vi khuẩn vào cỏc tế bào biểu mụ và bề mặt răng, trong nước bọt cũn cú một số loại men chống lại quỏ trỡnh tiờu protein trong phản ứng viờm, men khỏng khuẩn,...

Theo nghiờn cứu của Seymour RA và CS (1996) [74], khoảng 50% bệnh nhõn dựng thuốc chống động kinh bị phỡ đại lợi, đõy là một tỷ lệ rất cao. Cỏc thớ nghiệm cho thấy rằng thuốc chống động kinh kớch thớch sự tăng sinh cỏc tế bào giống nguyờn bào sợi và tế bào biểu mụ, ngăn cản sự thoỏi hoỏ collagen do bất hoạt cỏc collagenase. Phỡ đại lợi do thuốc làm cho việc vệ sinh răng miệng và kiểm soỏt mảng bỏm răng khú khăn, thường là dẫn đến viờm lợi thứ phỏt làm lợi nề đỏ, tăng nguy cơ chảy mỏu.

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng bệnh quanh răng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w