ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng bệnh quanh răng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương (Trang 31 - 90)

2.1.1. Địa điểm nghiờn cứu:

- Bệnh Viện Tõm Thần Trung Ương- Thường Tớn- Hà Nội:

+ Đõy là cơ sở điển hỡnh cho việc khỏm, điều trị bệnh tõm thần,với số lượng lớn bệnh nhõn đủ cho cỡ mẫu nghiờn cứu.

+ Bệnh viện cú khoa răng hàm mặt thuận lợi cho quỏ trỡnh thăm khỏm bệnh nhõn.

2.1.2. Đối tượng nghiờn cứu:

- Tiờu chuẩn lựa chọn:

Tất cả cỏc bệnh nhõn được chẩn đoỏn TTPL và được điều trị nội trỳ tại Bệnh viện Tõm thần Trung Ương – Thường Tớn- Hà Nội thời gian từ 15/2/2012 đến 30/11/2012.

- Tiờu chuẩn loại trừ:

+ Bệnh nhõn mất răng toàn bộ

+ Bệnh nhõn bị suy nhược cơ thể nghiờm trọng. + Bệnh nhõn hung hón khụng hợp tỏc.

+ Bệnh nhõn cú bệnh toàn thõn cấp tớnh kốm theo. + Bệnh nhõn nghiện chất (ma tỳy, rượu,...)

2.1.3. Thời gian nghiờn cứu:

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu.

- Phương phỏp nghiờn cứu mụ tả cắt ngang.

2.2.2. Cỡ mẫu:

Áp dụng cụng thức ước tớnh một tỉ lệ trong quần thể:

n = Z2

1-α/2 .DE

n : Cỡ mẫu nghiờn cứu cần cú.

Z1- α/2 :Hệ số tin cậy ở xỏc suất 95% là 1,96.

p :Tỷ lệ đối tượng cú bệnh quanh răng, ước tớnh = 0,8. ε : Mức chớnh xỏc tương đối, lấy = 0,1.

DE (Design effect): Hệ số điều chỉnh, lấy = 2. Thay vào cụng thức, ta được: n= 193.

2.2.3. Chọn mẫu.

Cỡ mẫu chỳng tụi tớnh toỏn được là 193 bệnh nhõn, nhưng trờn thực tế tổng số bệnh nhõn TTPL theo tiờu chuẩn lựa chọn và tiờu chuẩn loại trừ của nghiờn cứu này tại Bệnh Viện Tõm Thần Trung Ương là 222 bệnh nhõn nờn chỳng tụi tiến hành chọn mẫu toàn bộ.

2.2.4. Dụng cụ và phương tiện khỏm

- Khay khỏm gồm: Gương nha khoa, gắp, Sonde khỏm nha chu của WHO, thỏm chõm.

- Sonde khỏm nha chu của WHO (Periodontal Probe):

Đõy là dụng cụ thăm khỏm quanh răng đặc biệt của Tổ chức Y tế thế giới. Mục đớch đo độ sõu của tỳi lợi, phỏt hiện cao răng dưới lợi, chảy mỏu trong và sau khi thăm khỏm.

Cõy thăm dũ cú tay cầm mảnh, nặng 30 gam , đầu cõy thăm dũ cú hỡnh cầu đường kớnh 0,5 mm, cú đỏnh dấu vạch màu đen, giới hạn dưới của vạch đen cỏch đầu tận cựng của cõy thăm dũ 3,5 mm, giới hạn trờn của vạch màu đen cỏch đầu tận cựng của cõy thăm dũ 5,5 mm.

Hỡnh 2.1. Sonde khỏm nha chu của WHO (ảnh chụp) * Cỏch sử dụng cõy thăm dũ:

- Cầm cõy thăm dũ sao cho trục của cõy thăm dũ song song với trục của răng được khỏm, đưa đầu cõy thăm dũ nhẹ nhàng vào trong tỳi lợi (giữa khoảng cỏch răng và lợi) tới độ sõu nhất định cảm giỏc được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỳi quanh răng:

+ Xỏc định vị trớ của tỳi quanh răng: Dựng cõy thăm dũ quanh răng của WHO thăm ở mặt ngoài và mặt trong của cỏc răng.

+ Đo độ sõu tỳi quanh răng: Là khoảng cỏch từ bờ của đường viền lợi tới đỏy của tỳi quanh răng. Thăm tỳi quanh răng ở cỏc mặt răng để xỏc định vị trớ của tỳi đồng thời đo và ghi lại chiều sõu của tỳi. Lấy giỏ trị đo được ở vị trớ sõu nhất của tỳi tương ứng với mỗi mặt răng. Mỗi răng đo 2 mặt (trong và ngoài), đo ở tất cả cỏc răng (trừ răng 8).

- Mức mất bỏm dớnh quanh răng: Được tớnh từ chỗ nối men- xương răng tới đỏy tỳi quanh răng. Đo ở mặt trong và mặt ngoài của răng và lấy số liệu ở vị trớ sõu nhất cho mỗi mặt răng.

2.2.5. Cỏc thụng tin thu thập

2.2.5.1.Thụng tin chung của bệnh nhõn: Giới, tuổi, trỡnh độ học vấn, thời gian phỏt bệnh TTPL, thúi quen VSRM.

2.2.5.2. Cỏc chỉ số

Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản OHI-S (Oral Hygiene Index Simplified)

- Mục đớch: Đỏnh giỏ mức sạch của miệng dựa vào mức bỏm của cao răng và mảng bỏm trờn bề mặt răng.

- Thành phần: Chỉ số vệ sinh răng miệng cú hai thành phần: chỉ số cặn đơn giản DI-S và chỉ số cao răng đơn giản CI-S. Ghi hai chỉ số bằng hai mó khỏc nhau hoặc cú thể kết hợp.

- Chọn mặt răng của 6 răng đại diện cho mỗi vựng lục phõn: R11, R31, R16, R26: khỏm mặt ngoài

R36, R46: khỏm mặt lưỡi

Khi cỏc răng đại diện mất: Với răng hàm chỳng tụi thay thế bằng răng hàm lớn thứ 2 (nếu cú). Với răng cửa chỳng tụi thay thế bằng răng cựng tờn bờn đối diện (nếu cú).

- Cỏch khỏm:

+ Với chỉ số cặn bỏm: Chỳng tụi sử dụng cõy sonde nha chu để phỏt hiện cặn mềm phủ trờn bề mặt răng.

+ Với chỉ số cao răng: Chỳng tụi sử dụng cõy sonde nha chu để phỏt hiện cao răng trờn lợi và dưới lợi.

- Tiờu chuẩn đỏnh giỏ:

+ DI-S: Cặn bỏm trong miệng là chất ngoại lai mềm phủ trờn bề mặt răng gồm cú mảng bỏm vi khuẩn, bựa và thức ăn thừa.

0: Khụng cú cặn bỏm.

1: Cặn mềm phủ khụng quỏ 1/3 bề mặt răng hoặc cú cặn màu. 2: Cặn mềm phủ 1/3 đến 2/3 bề mặt răng.

+ CI-S: cao răng là sự lắng cặn của cỏc muối vụ cơ bao gồm cú Canxicacbonate và Phosphat phối hợp với cặn mềm vi khuẩn và cỏc tế bào biểu mụ bong ra.

0: Khụng cú cao răng

1: Cao răng trờn lợi khụng quỏ 1/3 bề mặt thõn răng

2: Cao răng trờn lợi bỏm từ 1/3 đến 2/3 bề mặt thõn răng hoặc cảm giỏc thấy cao răng dưới lợi quanh cổ răng

3: Cao răng trờn lợi bỏm >2/3 bề mặt răng và cú cao răng dưới lợi Ghi 6 mó số mảng bỏm và 6 mó số cao răng từ 0-3 cho mỗi răng:

DI- S = Tổng số mó số chất mảng bỏm Tổng số răng khỏm CI-S = Tổng số mó số cao răng Tổng số răng khỏm

Cỏch tớnh cho một người: OHI-S = DI-S + CI-S

Cỏch tớnh cho một nhúm: cộng tất cả cỏc chỉ số chia cho số người khỏm + Tớnh ngưỡng chuẩn: Bảng 2.1. DI-S và CI-S Mức đỏnh giỏ Mó số Rất tốt 0 Tốt 0,1 - 0,6 Trung bỡnh 0,7 - 1,8 Kộm 1,9 - 3,0 Bảng 2.2. OHI-S Mức đỏnh giỏ Mó số

Rất tốt 0

Tốt 0,1 - 1,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung bỡnh 1,3 - 3,0

Kộm 3,1 - 6,0

Chỉ số lợi GI (Gingival Index) theo Loe và Silness

- Mục đớch: Đỏnh giỏ mức độ viờm của lợi dựa trờn cơ sở màu sắc,

trương lực và chảy mỏu khi thăm khỏm.

- Chọn răng và vựng lợi: 4 vựng lợi (xa, ngoài, gần, trong) được khỏm cho cỏc răng đại diện (16, 21, 24, 36, 41, 44).

- Đỏnh giỏ chỉ số lợi với mó số sau:

Code 0: tổ chức quanh răng bỡnh thường (lành mạnh).

Code 1: viờm nhẹ, nề nhẹ, khụng chảy mỏu khi thăm, lợi đổi màu ớt. Code 2: viờm trung bỡnh, lợi đỏ, nề lỏng búng, chảy mỏu khi thăm. Code 3: lợi đỏ, nề loột, thăm chảy mỏu hoặc chảy mỏu tự nhiờn. - Cỏch khỏm:

+ Dựng Sonde quanh răng để khỏm và đỏnh giỏ 4 mặt của một răng và mỗi vựng lục phõn khỏm một răng đại diện.

+ Dựng Sonde đưa ộp vào lợi dớnh để xỏc định độ săn chắc lợi, đưa Sonde vào rónh lợi men thành tổ chức mềm đỏnh giỏ chảy mỏu.

- Cỏch tớnh:

+ GI cho vựng: 1 trong 4 mặt lợi (xa, ngoài, gần, trong) ghi mó số từ 0-3. + GI cho một răng: cộng 4 mặt chia 4.

+ GI cho một người:

+ GI cho một nhúm:

GI = Tổng GI người khỏmSố người khỏm

Chỉ số lợi chỉ cú thể xỏc định với những răng đặc biệt, một nhúm răng, 1/4 hàm hoặc một phớa miệng.

Bảng 2.3. Ngưỡng đỏnh giỏ Mức đỏnh giỏ Mó số Rất tốt 0 Tốt 0,1 - 0,9 Trung bỡnh 1,0 - 1,9 Kộm (nặng) 2,0 - 3,0

Chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng CPITN (Community Periodontal Index of Treatment Needs)

- Mục đớch: Khỏm, phỏt hiện và hướng dẫn cỏ thể hoặc nhúm nhu cầu điều trị quanh răng. Chỉ số CPITN được WHO cụng nhận là chỉ số chớnh thức được ỏp dụng trong nghiờn cứu điều tra dịch tễ học và trong nhu cầu điều trị nha chu.

- Chỉ số dựa vào sự đỏnh giỏ những biểu thị về: + Tỡnh trạng chảy mỏu sau thăm nhẹ

+ Sự cú mặt của cao răng + Độ sõu của tỳi lợi

- Chia hai hàm răng thành 6 vựng, mỗi vựng cũn ớt nhất 2 răng hoặc hơn cũn chức năng.

17-14 13-23 24-27

47-44 43-33 34-37

- Cỏch khỏm: Mỗi vựng thăm khỏm 1- 2 răng đại diện và là răng bệnh lý nặng nhất. Khi vựng chỉ cũn 1 răng thỡ cho sang vựng bờn cạnh. Nếu vựng

khụng cũn răng nào thỡ gạch chộo (X). Chỉ tớnh răng 8 khi nú thế chỗ chức năng răng 7.

Dựng Sonde thăm khỏm nha chu của tổ chức y tế thế giới xỏc định độ sõu của tỳi lợi. Độ sõu của tỳi lợi là khoảng cỏch đo từ đỏy tỳi lợi tới viền lợi. Dựng lực 15-25 gam, trỏnh gõy khú chịu cho bệnh nhõn. Nhỡn vào cột màu để xỏc định độ sõu của tỳi lợi (< 3,5 mm, 3,5-5,5 mm và > 5,5 mm).

- Đỏnh giỏ: đỏnh giỏ theo 5 mức độ:

CPI0 : Tổ chức quanh răng bỡnh thường (lành mạnh) CPI1 : Chảy mỏu sau thăm nhẹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CPI2 : Cao răng trờn hoặc dưới lợi, tỳi lợi < 3,5 mm CPI3 : Tỳi lợi 3,5-5,5 mm

CPI4 : Tỳi lợi bệnh lý > 5,5 mm.

Ghi kết quả theo đồ hỡnh nha chu, răng cú code cao nhất sẽ là răng đại diện cho vựng, nếu trong một vựng đó cú một răng cú code 4 thỡ khụng cần khỏm cỏc răng cũn lại.

Phõn loại nhu cầu điều trị quanh răng: bệnh nhõn được phõn loại cỏc mức (0, I, II, III), nhu cầu điều trị theo mó số cao nhất trong khi khỏm

TN0: Khụng cần điều trị (code 0).

TNI : Hướng dẫn vệ sinh răng miệng (code 1).

TNII: Hướng dẫn vệ sinh răng miệng, lấy cao răng và làm nhẵn mặt chõn răng, loại trừ mảng bỏm, sửa lại sai sút trong hàn răng và chụp răng (code2 + code3)

TNIII: Điều trị phức hợp lấy cao răng và làm nhẵn mặt chõn răng, nạo mở cú tờ và phẫu thuật (code 4).

2.3. HẠN CHẾ SAI SỐ

- Việc thăm khỏm được thực hiện bởi tỏc giả luận văn và một cỏn bộ chuyờn ghi chộp cỏc dữ liệu đó được tập huấn.

- Chọn đối tượng theo đỳng tiờu chuẩn nghiờn cứu, cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu đều được thụng bỏo giải thớch cụ thể về mục đớch, yờu cầu của nghiờn cứu và được tiến hành khi đối tượng hợp tỏc tốt.

2.4. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIấN CỨU.

- Mọi thụng tin thu thập được đảm bảo bớ mật cho đối tượng lựa chọn, chỉ phục vụ cho mục đớch nghiờn cứu.

- Kết quả nghiờn cứu được phản hồi cho địa điểm nghiờn cứu. - Nghiờn cứu nhằm nõng cao sức khỏe răng miệng cho cộng đồng.

2.5. XỬ Lí SỐ LIỆU

- Số liệu được thu thập và phõn tớch bằng phương phỏp thống kờ y học sử dụng phần mềm SPSS 16.0 và Epi- Info 6.04.

Chương 3

Qua thu thập số liệu trờn 222 bệnh nhõn TTPL điều trị nội trỳ tại Bệnh Viện Tõm Thần Trung Ương từ thỏng 3/2012 đến thỏng 11/2012 và sử dụng thuật toỏn thống kờ, chỳng tụi thu được cỏc kết quả sau:

3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU3.1.1. Đặc điểm bệnh nhõn về giới. 3.1.1. Đặc điểm bệnh nhõn về giới.

Biểu đồ 3.1. Phõn bố mẫu theo giới.

Nhận xột:

- Tổng số bệnh nhõn là 222 người.

- Số bệnh nhõn nam là 142 người (chiếm 64%) và số bệnh nhõn nữ là 80 người (chiếm 36%).

- So sỏnh tỷ lệ giữa 2 nhúm bằng phương phỏp kiểm định χ²

thấy sự khỏc biệt về tỷ lệ giữa bệnh nhõn nam và nữ là cú ý nghĩa thống kờ với độ tin cậy 99% (p<0,01)

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phõn bố mẫu theo nhúm tuổi.

Nhận xột:

- Nhúm tuổi 18- 34 cú bệnh nhõn TTPL chiếm tỷ lệ cao nhất (42,8%) và số bệnh nhõn < 18 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất (5%)

- So sỏnh cỏc tỷ lệ này bằng phương phỏp kiểm định χ² thấy sự khỏc biệt về tỷ lệ bệnh nhõn giữa cỏc nhúm tuổi là cú ý nghĩa thống kờ với độ tin cậy 99% (p<0,01) 3.1.3. Đặc điểm bệnh nhõn theo trỡnh độ học vấn. Bảng 3.1. Phõn bố mẫu theo trỡnh độ học vấn. Trỡnh độ học vấn n % Mự chữ 4 1,8 Tiểu học 38 17,1 THCS 87 39,2 PTTH 70 31,5 Đại học 23 10,4 Tổng 222 100,0 Nhận xột: - Số bệnh nhõn cú trỡnh độ học vấn là THCS và THPT chiếm tỷ lệ cao nhất là 39,2% và 31,5%. Chỉ cú 4 bệnh nhõn là mự chữ, chiếm tỷ lệ 1,8%

3.1.4. Đặc điểm bệnh nhõn theo thời gian mắc bệnh TTPL. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.2. Phõn bố mẫu theo thời gian mắc bệnhTTPL.

Thời gian phỏt bệnh n % < 1 năm 3 1,4 1-5 năm 65 29,3 ≥ 6 năm 154 69,4 Tổng 222 100,0 Nhận xột:

- Thời gian mắc bệnh của bệnh nhõn chủ yếu là trờn 6 năm, chiếm 69,4% tổng số bệnh nhõn.

- Bệnh nhõn cú thời gian mắc bệnh < 1 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất là 1,4%.

- Dựng phương phỏp kiểm định χ² thấy sự khỏc biệt về thời gian phỏt bệnh TTPL là cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,01).

3.1.5. Đặc điểm bệnh nhõn theo thúi quen VSRM

Bảng 3.3. Phõn bố mẫu theo thúi quen VSRM

Thúi quenVSRM n %

Chải răng hàng ngày 107 48,2

Khụng chải răng hàng ngày 115 51,8

Tổng 222 100,0

Nhận xột:

3.2. TèNH TRẠNG BỆNH QUANH RĂNG.3.2.1. Tỡnh trạng vệ sinh răng miệng. 3.2.1. Tỡnh trạng vệ sinh răng miệng.

3.2.1.1. Tỡnh trạng vệ sinh răng miệng theo giới.

Bảng 3.4. Phõn bố tỡnh trạng vệ sinh răng miệng theo giới.

OHI-S Giới Tốt Trung bỡnh Kộm Trung bỡnh OHI-S (X ± SD) p N % n % n % Nam (n= 142) 0 0 17 12,0 125 88,0 4,53 ± 1,12 0,089 Nữ (n= 80) 0 0 16 20,0 64 80,0 4,25 ± 1,30 Tổng (n= 222) 0 0 33 14,9 189 85,1 4,43 ± 1,19 Nhận xột:

- Tỡnh trạng VSRM của cỏc đối tượng nghiờn cứu là kộm, khụng cú bệnh nhõn nào cú tỡnh trạng vệ sinh răng miệng tốt.

- Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản trung bỡnh của nam là 4,53 cao hơn của nữ là 4,25.

- Dựng phương phỏp kiểm định χ² thấy sự khỏc biệt về chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản của 2 giới là khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.

3.2.1.2. Tỡnh trạng vệ sinh răng miệng theo nhúm tuổi.

Bảng 3.5. Phõn bố tỡnh trạng vệ sinh răng miệng theo nhúm tuổi.

OHI-S Nhúm tuổi Tốt Trung bỡnh Kộm Trung bỡnh OHI-S (X ± SD p n % n % n % <18 tuổi 0 0,0 5 45,5 6 54,5 3,25 ± 1,10 0. 00 2 18-34 tuổi 0 0,0 18 18,9 77 81,1 4,33 ± 1,22 35- 44 tuổi 0 0,0 6 9,4 58 90,6 4,59 ± 1,15 ≥45 tuổi 0 0,0 4 7,7 48 92,3 4,66 ± 1,07 Tổng 0 0,0 33 14,9 189 85,1 4,43 ± 1,19 Nhận xột:

- Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản ở mức kộm tăng dần theo nhúm tuổi, thấp nhất ở nhúm tuổi dưới 18 là 54,5%; cao nhất ở nhúm từ 45 tuổi trở lờn là 92,3%.

- Dựng phương phỏp kiểm định χ² thấy sự khỏc biệt về chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản của cỏc nhúm tuổi là cú ý nghĩa thống kờ với độ tin cậy 99% (p < 0,01).

3.2.1.3. Tỡnh trạng vệ sinh răng miệng theo trỡnh độ học vấn.

Bảng 3.6. Phõn bố tỡnh trạng vệ sinh răng miệng theo trỡnh độ học vấn.

OHI-S Trỡnh độ học vấn Tốt Trung bỡnh Kộm Trung bỡnh OHI- S (X ± SD p n % n % n % Mự chữ 0 0,0 0 0,0 4 100 4,91 ± 1,04 0. 62 3 Tiểu học 0 0,0 8 21,1 30 78,9 4,21 ± 1,30 THCS 0 0,0 10 11,5 77 88,5 4,51 ± 1,17 PTTH

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng bệnh quanh răng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương (Trang 31 - 90)