Lứa tuổi của đối tượng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng bệnh quanh răng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương (Trang 60 - 90)

- Tỷ lệ bệnh nhõn cần TN3 tăng dần theo thời gian mắc bệnh TTPL

4.2.2.Lứa tuổi của đối tượng nghiờn cứu

Theo bảng 3.2 và biểu đồ 3.2, nhúm tuổi từ 18- 34 cú 95 người chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,8 %. Kết quả nghiờn cứu này của chỳng tụi phự hợp với cỏc nghiờn cứu về bệnh TTPL trờn thế giới, bệnh thường khởi phỏt vào độ

tuổi 18-40 [29]. Tuy nhiờn, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi lại thấp hơn nghiờn cứu của Phạm Văn Mạnh (1997) [13]từ 16- 24 tuổi chiếm 47,72- 55%, từ 16- 35 tuổi là 65,9% , Nguyễn Đăng Luyện (2011) [12] từ 16- 25 tuổi chiếm 91,67%. Sở dĩ cú sự khỏc nhau này cú thể là do Phạm Văn Mạnh và Nguyễn Đăng Luyện chỉ nghiờn cứu trờn bệnh nhõn TTPL thể paranoid và thể thanh xuõn.

Tuổi trung bỡnh của cỏc đối tượng trong nghiờn cứu này là: 32,7 tuổi, bệnh nhõn ớt tuổi nhất là: 14 tuổi, bệnh nhõn nhiều tuổi nhất là: 66 tuổi.

4.2.3. Trỡnh độ học vấn của đối tượng nghiờn cứu

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, trỡnh độ học vấn của đa số bệnh nhõn là THCS (39,2%), THPT (31,5%), điều này cú thể được giải thớch là do tuổi khởi phỏt bệnh TTPL sớm, bệnh tiến triển dần dần dẫn đến suy giảm nhận thức, thậm chớ cũn sa sỳt trớ tuệ làm cho quỏ trỡnh học tập của bệnh nhõn bị giỏn đoạn hoặc khụng thể học tiếp được.

Cú 4 bệnh nhõn mự chữ chiếm tỷ lệ 1,8% là do điều kiện kinh tế thấp, bệnh nhõn khụng được đi học.

4.2.4. Thời gian phỏt bệnh TTPL của đối tượng nghiờn cứu

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi trong bảng 3.4 cho thấy cú 154 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 69,4% cú thời gian phỏt bệnh từ 6 năm trở lờn, 65 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 29,3% cú thời gian phỏt bệnh TTPL từ 1-5 năm, và cú 3 bệnh nhõn (1,4%) cú thời gian phỏt bệnh TTPL dưới 1 năm. Kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Tuấn Đại (2010) [4], thời gian mắc bệnh dưới 2 năm là 13,73%; từ 2-5 năm là 31,37% và trờn 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 54,9%.

Tuy nhiờn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ngược lại với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Đăng Luyện là thời gian mắc bệnh dưới 1 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (55,56%) và trờn 5 năm cú tỷ lệ thấp nhất (5,55%). Và cỏc nghiờn cứu của Nguyễn Đăng Dung và CS (1996) [3], Gottlieb B.S. (1941) [42]. Sự khỏc nhau này là do cỏc tỏc giả chỉ nghiờn cứu trờn đối tượng bờnh nhõn TTPL thể thanh xuõn.

Kết quả nghiờn cứu này cũng khỏc với cỏc kết quả nghiờn cứu của: Manish Kumar và CS (2006) [60] trờn 180 bệnh nhõn tõm thần tại Ấn Độ cú thời gian mắc bệnh dưới 1 năm chiếm 57,8%, từ 1- 5 năm chiếm 48,4%, từ 6 năm trở lờn chiếm 3,8%. Shweta Ujaoney BDS và CS (2010) [77] trờn 50 bệnh nhõn tõm thần nội trỳ cú 38% bệnh nhõn mắc bệnh dưới 1 năm, 56% bệnh nhõn mắc bệnh từ 1-5 năm và 6% bệnh nhõn mắc bệnh từ 6 năm trở lờn. Theo chỳng tụi sự khỏc biệt này cú thể là do việc tuõn thủ điều trị duy trỡ sau khi xuất viện của cỏc bệnh nhõn ở nước ta cũn kộm nờn tỷ lệ tỏi phỏt bệnh cũn cao dẫn đến tỷ lệ tỏi nhập viện điều trị cũng tăng lờn.

4.2.5. Thúi quen VSRM của đối tượng nghiờn cứu

Theo bảng 3.5 tỷ lệ bệnh nhõn khụng chải răng hàng ngày là 51,8%, đõy là một tỷ lệ khỏ cao thể hiện đặc điểm của bệnh TTPL là cỏc triệu chứng õm tớnh trong rối loạn hoạt động, làm cho bệnh nhõn thiếu ý chớ, khụng thể kiểm soỏt và duy trỡ cỏc hoạt động cú mục đớch dẫn đến xu hướng thụ động và thiếu sỏng kiến, kộm hiệu quả trong mọi hoạt động, từ cỏc hoạt động xó hội đến chăm súc bản thõn, trở nờn lười nhỏc vệ sinh thõn thể trong đú cú VSRM.

Kết quả nghiờn cứu này của chỳng tụi ngược với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Đăng Luyện vệ sinh cỏ nhõn kộm chiếm tỷ lệ 83,33% và Tụ Xuõn Lõn (2003) [9] vệ sinh cỏ nhõn kộm gặp ở 100% bệnh nhõn. Sở dĩ cú sự

khỏc nhau này là do 2 tỏc giả trờn nghiờn cứu trờn đối tượng là bệnh nhõn TTPL thể thanh xuõn và thể di chứng là 2 thể nặng của bệnh TTPL.

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng bệnh quanh răng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương (Trang 60 - 90)