Cỏc nghiờn cứu về bệnh quanh răng ở bệnh nhõn tõm thần trờn thế giới

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng bệnh quanh răng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương (Trang 25 - 31)

thế giới.

Trờn thế giới chưa cú nghiờn cứu nào riờng biệt về bệnh quanh răng trờn bệnh nhõn TTPL. Tuy nhiờn đó cú nhiều nghiờn cứu thực hiện trờn bệnh nhõn tõm thần trong đú cú bệnh nhõn TTPL, kết quả đó cho thấy ảnh hưởng của bệnh tõm thần lờn tỡnh trạng bệnh quanh răng núi riờng và tỡnh trạng bệnh răng miệng núi chung thụng qua: Sự thay đổi hành vi và tỏc động của cỏc loại thuốc chống động kinh.

Tỏc động của cỏc loại thuốc chống động kinh đến vựng quanh răng đó được nghiờn cứu từ rất lõu, loại thuốc gõy ra phỡ đại lợi đầu tiờn được ghi nhận là phenytoin (Dilantin). Dilantin là một hydantoin, do Merritt và Putnam sản xuất vào năm 1938 để điều trị cỏc chứng động kinh [63]. Khụng lõu sau đú, người ta đó tỡm ra mối liờn hệ giữa nú với chứng phỡ đại lợi. Cỏc chất hydantoin khỏc được xem là tỏc nhõn gõy ra phỡ đại lợi bao gồm ethotoin và Mephenytoin [45]. Cỏc loại thuốc chống động kinh khỏc cú cựng tỏc dụng phụ này cú thể kể đến succimides, methsuxinimide, và axit valproic [45].

Khoảng 50% bệnh nhõn dựng thuốc chống động kinh bị phỡ đại lợi [74], mặc dự những nghiờn cứu khỏc cho thấy con số này là vào khoảng 3% cho đến 84,5 %, bệnh nhõn càng trẻ càng dễ bị phỡ đại lợi. Mức độ phỡ đại và nguy cơ phỡ đại khụng phụ thuộc vào liều lượng thuốc sau khi đó vượt ngưỡng gõy phỡ đại lợi, tuy nhiờn cũng cú một số bỏo cỏo mức độ phỡ đại liờn quan với liều thuốc[51], [54].

Cỏc thớ nghiệm về nuụi cấy mụ chỉ ra rằng phenytoin kớch thớch sự phỏt triển của cỏc tế bào giống nguyờn bào sợi và tế bào biểu mụ[75]. Hai dạng của phenytoin (1-allyal-5- phenylhydantoinnate và 5- methyl- 5- phenylhydanto-

inate) đều cú chung một tỏc động lờn cỏc tế bào giống nguyờn bào sợi[76]. Tế bào nguyờn bào sợi tạo ra từ phỡ đại lợi do phenytoin cho thấy sự tổng hợp ngày càng cao muối sun- phỏt glycosaminoglycan trong ống nghiệm [49]. Phenytoin làm giảm sự thoỏi húa collagen do quỏ trỡnh bất hoạt cỏc nguyờn bào sợi collagenase[48].

Sự thay đổi hành vi ở đõy bao gồm sự thay đổi về thúi quen VSRM và cỏc thúi quen xấu khỏc ảnh hưởng đến vựng quanh răng.

Nghiờn cứu của Shweta UJaoney BDS và CS (2010)[77] tiến hành trờn 100 bệnh nhõn tõm thần trong đú cú 50 bệnh nhõn điều trị nội trỳ và 50 bệnh nhõn điều trị ngoại trỳ với nhúm chứng là 50 người khỏe mạnh khụng mắc bệnh tõm thần trong cộng đồng đó đưa ra kết luận: Vấn đề lớn nhất đối nhúm bệnh nhõn thiệt thũi và thiếu sự quan tõm của xó hội này là ở chỗ những bệnh nhõn này thiếu sự khộo lộo, khả năng về thể chất và tinh thần để thực hiện cỏc biện phỏp vệ sinh răng miệng và do đú tỡnh trạng sức khỏe răng miệng nhúm dõn số này rất kộm. Nhiều chứng rối loạn tõm thần khiến cho bệnh nhõn tiờu thụ cỏc loại thực phẩm cú chứa đường và cựng với chứng khụ miệng khiến cho họ dễ bị sõu răng. Sợ hói và lo lắng cũng được xem là những rào cản lớn trong việc ỏp dụng cỏc dịch vụ chăm súc nha khoa đối với bệnh nhõn tõm thần (Longley và Doyle( 2003))[58]. Và kết quả của nghiờn cứu này đó chỉ ra rằng cả bệnh nhõn tõm thần được điều trị nội trỳ và khụng điều trị nội trỳ đều cú nhiều vấn đề về răng miệng hơn so với những người khụng mắc bệnh. Biểu hiện bởi:

nội trỳ ngoại trỳ

Chải răng 1 lần/ ngày 76% 100% 96%

Chải răng 2 lần/ ngày 0% 0% 4%

Khụng chải răng hàng ngày 24% 0% 0%

OHI-S

OHI-S phụ thuộc vào tuổi, thời gian mắc bệnh tõm thần và thúi quen VSRM. 1,87 ± 0,78 1,20 ± 0,75 0,98 ± 0,65 CPI - Lợi lành mạnh - Chảy mỏu - Cao răng - Tỳi lợi nụng - Tỳi lợi sõu

CPI phụ thuộc vào tuổi tỏc, thời gian mắc bệnh tõm thần và thúi quen VSRM. 8% 48% 76% 12% 4% 36,7% 40,8% 38,8% 20,4% 2% 52% 38% 32% 10% 1% TN - Hướng dẫn VSRM

- Hướng dẫn VSRM, lấy cao răng - Điều trị phức hợp 100% 100% 50% 100% 67% 11% 100% 57% 4% Nghiờn cứu của Manish Kumar, GN Chandu, MD Shafiulla (2006)[60] trờn 180 bệnh nhõn tõm thần tại Ấn độ đó đưa ra nhận định: Bệnh nhõn tõm thần cú tỷ lệ bệnh quanh răng cao và nhu cầu điều trị lớn, bệnh quanh răng tăng cựng tuổi tỏc, thời gian mắc bệnh tõm thần và ở những bệnh

nhõn mất một phần hoặc mất hoàn toàn khả năng tự lực. Nghiờn cứu này đó cho kết quả: Chỉ số OHI-S: 3,3 ± 1,0 Chỉ số CPI: Lợi lành mạnh: 1,9% Chảy mỏu: 10,5% Cao răng: 40,6%

Tỳi quanh răng nụng: 35,3% Tỳi quanh răng sõu: 7,8%

Nghiờn cứu của Velasco E và CS (1999)[82] trờn 565 bệnh nhõn tõm thần tại Tõy Ban Nha cho kết quả cú 8,5% bệnh nhõn cú tỡnh trạng quanh răng khỏe mạnh, 43,8% bệnh nhõn cú cao răng, 24,6% bệnh nhõn cú tỳi quanh răng nụng, 8,9% bệnh nhõn cú tỳi quanh răng sõu. Về nhu cầu điều trị bệnh quanh răng thỡ cú 91,5% bệnh nhõn cần hướng dẫn VSRM; 77,3% bệnh nhõn cần hướng dẫn VSRM kết hợp với lấy cao răng, làm nhẵn mặt chõn răng. [41].

Nghiờn cứu của Svetlana Jovanovớc, Ivanka Gajic' và CS (2010)[80] trờn 186 bệnh nhõn tõm thần và nhúm chứng gồm 186 bệnh nhõn khụng mắc bệnh tõm thần tại Serbia đó kết luận: Bệnh nhõn tõm thần cú tỷ lệ bệnh quanh răng cao hơn và VSRM kộm hơn nhúm đối chứng. Nghiờn cứu cũng cho thấy chỉ số mảng bỏm cú liờn quan với tuổi tỏc, trỡnh độ học vấn, thu nhập hàng thỏng, kỹ thuật đỏnh răng và tần suất ăn vặt. Với :Chỉ số PI: 2,78 ± 0,32.

Fairouz Sayegh và CS (2010)[41] nghiờn cứu trờn 40 bệnh nhõn tõm thần điều trị ngoại trỳ tại cộng đồng và nhúm chứng gồm 40 bệnh nhõn khỏe mạnh, cũng cho kết luận: Nhúm bệnh nhõn tõm thần cú sức khỏe răng miệng kộm hơn và cú nhu cầu điều trị cao hơn so với nhúm đối chứng. Với kết quả như sau:

Nhúm nghiờn cứu Nhúm chứng

Khụng chải răng 50% 2,5%

Chải răng khụng thường xuyờn

25% 37,5%

Chải răng 1 lần/ ngày 5% 22,5%

Chải răng 2 lần/ ngày 12,5% 37,5%

Chải răng nhiều hơn 2 lần/ ngày 7,5% 0% PlI 1,96 1,55 CPI - Lợi lành mạnh - Chảy mỏu - Cao răng - Tỳi lợi nụng - Tỳi lợi sõu

0% 15,06% 48,11% 28,45% 8,36% 1,25% 27,5% 46,6% 18,75% 5,83%

Cũng trong nghiờn cứu này, nhúm tỏc giả đó đỏnh giỏ về tỏc dụng phụ của cỏc loại thuốc điều trị bệnh tõm thần đến vựng quanh răng, đối tượng nghiờn cứu cú sử dụng trong một thời gian dài thuốc chống trầm cảm và thuốc chống loạn thần, bao gồm thuốc chống trầm cảm tricylic và tetracyclic, phenothiazin và butyrophenone để uống, cựng với cỏc chế phẩm tiờm trong một thời gian dài và cỏc liệu phỏp ổn định tõm thầm. Và kết quả cho thấy, tỏc dụng phụ phổ biến nhất của cỏc loại thuốc trờn là làm cho khụ miệng do làm giảm lượng nước bọt tiết ra. Khụ miệng là điều phàn nàn chủ yếu trong số

40% bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu, nú cú một tỏc động đỏng kể đối với sức khỏe răng miệng, làm tăng nguy cơ sõu răng, viờm quanh răng và cỏc bệnh nhiễm khuẩn răng miệng.

Ngoài ra một số hành vi liờn quan đến sức khỏe răng miệng đó được đỏnh giỏ trong nghiờn cứu trờn như sử dụng thuốc lỏ và thúi quen đỏnh răng. trong nghiờn cứu này, nhúm bị bệnh tõm thần hỳt thuốc nhiều hơn và trong thời gian dài hơn so với những người khỏe mạnh. Thờm vào đú việc chải răng trong nhúm bệnh nhõn tõm thần cũng bị xao nhóng hơn so với nhúm những người khụng mắc bệnh.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng bệnh quanh răng ở bệnh nhân tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w