Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đầy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng khu công nghiệp, đô thị thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 48 - 59)

3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trắ địa lý

Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phắa nam của tỉnh Bắc Ninh cửa ngõ phắa bắc của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chắnh phủ ký quyết định thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008 trên cơ sở toàn bộ diện tắch tự nhiên và dân số của huyện Từ Sơn cũ.

Từ Sơn, phắa Bắc tiếp giáp với huyện Yên Phong (Bắc Ninh), phắa Đông Bắc và Đông tiếp giáp với huyện Tiên Du (Bắc Ninh), phắa Nam và Tây Nam tiếp giáp với huyện Gia Lâm (Hà Nội), phắa Tây giáp với huyện Đông Anh (Hà Nội). Từ Sơn là thị xã nằm giữa Hà Nội và thành phố Bắc Ninh và cũng là một trong hai trung tâm của trấn Kinh Bắc xưa. Đây cũng là vùng đất văn hiến, địa linh, nhân kiệt, có nhiều người tài giỏi làm rạng danh quê hương, đất nước. Trên mảnh đất này có hệ thống giao thông huyết mạch như quốc lộ 1A, 1B và tuyến đường sắt Hà- Lạng chạy qua thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và du lịch.

Vị trắ địa kinh tế liền kề với thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế lớn, một thị trường rộng lớn hàng thứ hai trong cả nước, có sức cuốn hút tồn diện về các mặt chắnh trị, kinh tế, xã hội, giá trị lịch sử văn hố, đồng thời là nơi cung cấp thơng tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền đất nước. Hà Nội sẽ là thị trường tiêu thụ trực tiếp các mặt hàng của Bắc Ninh nói chung và thị xã Từ Sơn nói riêng về nơng - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ. Đây cũng là địa bàn mở rộng của Hà Nội qua xây dựng các thành phố vệ tinh, là mạng lưới gia công cho các xắ nghiệp của thủ đơ trong q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố.

3.1.1.2. Địa hình, địa chất

Địa hình của thị xã tương đối bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng, được thể hiện qua các dịng chảy mặt đổ về sơng Đuống và sơng Thái Bình. Mức độ chênh lệch địa hình khơng lớn, vùng đồng bằng thường có độ cao phổ biến từ 3 - 7 m, địa hình trung du đồi núi có độ cao phổ biến 300 - 400 m. Đặc điểm địa chất mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, bề dày trầm tắch đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng.

Với đặc điểm này địa chất của thị xã có tắnh ổn định hơn so với Hà Nội và các đô thị vùng đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng cơng trình. Bên cạnh đó có một số vùng trũng nếu biết khai thác có thể tạo ra cảnh quan sinh thái đầm nước vào mùa mưa để phục vụ cho các hoạt động văn hoá và du lịch.

3.1.1.3. Về khắ hậu, thủy văn

Về khắ hậu: Thị xã Từ Sơn - Bắc Ninh thuộc vùng khắ hậu nhiệt đới gió

mùa, có mùa đơng lạnh và khơng khác biệt nhiều so với các tỉnh lân cận của đồng bằng sông Hồng. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển các vùng rau, hoa quả, chăn nuôi, tạo ra giá trị lớn trên một đơn vị diện tắch.

Về đặc điểm thuỷ văn: Nằm ở vị trắ gần trung tâm của tỉnh Bắc Ninh, Từ Sơn được hưởng lợi thế về điều kiện thủy văn, có mạng lưới sơng ngịi khá dày đặc, mật độ lưới sơng khá cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km2, có 3 hệ thống sơng lớn chảy qua gồm sơng Đuống, sơng Cầu và sơng Thái Bình.

Sơng Đuống: Có chiều dài 42 km nằm trên đất Bắc Ninh, tổng lượng nước bình quân 31,6 tỷ m3. Mực nước cao nhất tại bến Hồ tháng 8/1945 là 9,64m, cao hơn so với mặt ruộng là 3 - 4 m. Sơng Đuống có hàm lượng phù sa cao, vào mùa mưa trung bình cứ 1 m3

nước có 2,8 kg phù sa.

Sơng Cầu: Tổng chiều dài sông Cầu là 290 km với đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 70 km, lưu lượng nước hàng năm khoảng 5 tỷ m3

. Sơng Cầu có mực nước trong mùa lũ cao từ 3 - 6 m, cao nhất là 8 m, trên mặt ruộng 1 - 2 m, trong mùa cạn mức nước sông lại xuống quá thấp (0,5 - 0,8 m ).

Sơng Thái Bình: thuộc vào loại sông lớn của miền Bắc có chiều dài 385 km, đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 17 km. Do phần lớn lưu vực sông bắt nguồn từ các vùng đồi trọc miền Đông Bắc, hàm lượng phù sa lớn. Do đặc điểm lịng sơng rộng, ắt dốc, đáy nông nên bị bồi lấp nhiều nhất.

Ngồi ra trên địa bàn tỉnh cịn có các hệ thống sơng ngịi nội địa như sơng Ngũ huyện Khê, sông Dâu, sông Đông Côi, sông Bùi, ngịi Tào Khê, sơng Đồng Khởi, sơng Đại Quảng Bình.

Với hệ thống sông này nếu biết khai thác trị thuỷ và điều tiết nước sẽ đóng vai trị quan trọng trong hệ thống tiêu thoát nước của tỉnh. Trong khi đó tổng lưu lượng nước mặt của Bắc Ninh ước khoảng 177,5 tỷ m3, trong đó lượng nước chủ yếu chứa trong các sơng là 176 tỷ m3; được đánh giá là khá dồi dào. Cùng với kết quả thăm dò địa chất cho thấy trữ lượng nước ngầm cũng khá lớn, trung bình 400.000 m3/ngày, tầng chứa nước cách mặt đất trung bình 3-5 m và có bề dày khoảng 40 m, chất lượng nước tốt. Toàn bộ nguồn nước này có thể khai thác để phục vụ chung cho cả sản xuất và sinh hoạt trong tồn tỉnh, trong đó có các hoạt động của đô thị. [47]

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.2.1. Về đất đai

Tình hình sử dụng đất đai của Thị xã qua 3 năm được tổng hợp trên bảng 3.1. Trên tổng diện tắch của toàn thị xã là 61.33 km2, diện tắch đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất mặc dù có xu hướng giảm qua các năm từ năm 2009 đến năm 2011(52,13% năm 2009, 47,95% năm 2010 và 43,58% năm 2011), diện tắch này biến động nhiều do sự giảm xuống của các diện tắch đất canh tác, đất vườn tạp, cây lâu năm,Ầ

Đất lâm nghiệp cũng giảm qua 3 năm nhưng tỷ lệ giảm không đáng kể. Từ Sơn là một thị xã có mật độ dân số cao nên diện tắch đất chưa sử dụng không nhiều và diện tắch này giảm dần qua các năm do được sử dụng vào các mục đắch khác, cụ thể giảm từ 2,12 km2

năm 2009 xuống 2,04 km2 năm 2010 và 1,35 km2 năm 2011.

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai tại thị xã Từ Sơn

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh

km2 % km2 % km2 % 2010/2009 2011/2010 BQ

Tổng diện tắch đất tự nhiên 61,33 100,00 61,33 100,00 61,33 100,00 100,00 100,00 100,00

I, Diện tắch đất nông nghiệp 31,97 52,13 29,41 47,95 26,73 43,58 91,99 90,89 91,44

1. Diện tắch đất canh tác 20,49 64,09 19,8 67,32 18,6 69,58 96,63 93,94 95,29 2. Diện tắch đất vườn tạp 4,32 13,51 3,85 13,09 3,02 11,29 89,12 78,44 83,78 3. Diện tắch cây lâu năm 4,31 13,48 3,21 10,91 2,97 11,111 74,48 92,52 83,5 4. Diện tắch đồng cỏ chăn nuôi 1,45 4,53 1,33 4,52 1,04 3,89 91,72 78,2 84,96 5. Diện tắch mặt nước nuôi trồng

thủy sản 1,4 4,37 1,22 4,15 1,1 4,11 87,14 90,16 88,65

II. Diện tắch đất lâm nghiệp 1,2 1,95 1,14 1,86 1,07 1,74 95,00 93,86 94,43

III. Diện tắch đất chuyên dùng 6,54 10,66 8,98 14,64 12 19,56 137,3 133,6 135,5

IV. Diện tắch đất ở 19,5 31,8 19,76 32,22 20,18 32,90 101,3 102,1 101,7 V. Diện tắch đất chƣa sử dụng 2,12 3,457 2,04 3,326 1,35 2,20 96,23 66,18 81,2 Một số chỉ tiêu bình qn 1. Đất nơng nghiệp/khẩu (m2 ) 220,41 202,77 184,29 91,99 90,89 91,44 2. Đất canh tác/khẩu (m2 ) 141,26 136,51 128,23 96,63 93,94 95,29

Song song với việc giảm diện tắch các loại đất nông, lâm nghiệp, đất chưa sử dụng thì đất ở và đất chuyên dùng tăng khá mạnh qua 3 năm, cụ thể là đất chuyên dùng tăng từ 6,54 km2 năm 2009 lên 8,98 km2 năm 2010 và 12 km2 năm 2011, đất ở tăng từ 19,5 km2

năm 2009 lên 19,76 km2 năm 2010 và 20,18 km2 năm 2011.

Diện tắch đất nông nghiệp/khẩu và đất canh tác/khẩu cũng giảm mạnh qua 3 năm từ 220,41m2

và 141,26 m2 năm 2009 xuống 184,29 m2 và 128,23 m2 năm 2011 Một trong những lý do lý giải điều này, đó là do các diện tắch đất nông, lâm nghiệp và đất chưa sử dụng được chuyển thành đất xây dựng các KCN-ĐT,Ầ

3.1.2.2. Tình hình dân số và lao động

Qua bảng 3.2 ta thấy:

Tổng dân số thị xã Từ Sơn là 146.750 người năm 2010. Mật độ dân số là 2.392 người/kmỗ, gấp 2 lần mật độ dân số bình quân vùng đồng bằng sông Hồng, gấp gần 2 lần mật độ dân số trung bình của tỉnh (năm 2010, mật độ dân số trung bình của tỉnh Bắc Ninh là 1.257 người/km2), gấp 1,8 lần mật độ dân số của Hải Phòng, gấp 1,2 lần mật độ dân số của Hà Nội mới và là một trong những thị xã đông dân nhất Việt Nam.

Qua bảng 3.2 ta thấy, năm 2011, dân số của thị xã năm 2011 là 147.072 người biến động không nhiều so với năm 2010, chỉ tăng 0,22% hay 322 người. Nhưng tắnh từ năm 2009 đến năm 2011, tốc độ tăng trưởng dân số của thị xã cũng nhanh hơn với tốc độ bình quân là 0,69%.

Dân số nông thôn chiếm phần đông (trên 67%) trong tổng số nhân khẩu của thị xã thể hiện qua bảng số liệu, dân số thành thị chiếm trên 30%, cụ thể là 32,06% năm 2009; 33,58% năm 2010 và 34,15% năm 201. So sánh tỷ lệ dân thành thị và nông thôn trong tổng dân số ta thấy: tỷ lệ dân số nông thôn của thị xã Từ Sơn thấp hơn tỷ lệ dân số nông thôn của cả tỉnh là 72,8%, dân số thành thị của Từ Sơn cao hơn tỷ lệ dân số thành thị của tỉnh (27,2%) và của cả nước (29,6%) do đặc điểm Từ Sơn là một thị xã, là trung tâm kinh tế, xã hội lớn thứ 2 của tỉnh sau thành phố Bắc Ninh. Điều này chứng tỏ, tốc độ đơ thị hóa của Từ Sơn khá cao, nguyên nhân chủ yếu là do quy hoạch các khu công nghiêp và sự chuyển dịch cơ cấu lao động giữa

Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động của thị xã Từ Sơn

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 2010/2009 2011/2010 BQ 1. Tổng số hộ Hộ 33.037 100,00 34.365 100,00 36.907 100,00 104,02 107,4 105,71 Hộ nông nghiệp - 19.051 57,66 18.924 55,07 17.495 47,4 99,33 92,45 95,89 Hộ CN-TTCN - 9.599 29,05 10.555 30,71 11.969 32,43 109,96 113,4 111,67 Hộ dịch vụ - 4.387 13,28 4.886 14,22 7.443 20,17 111,37 152,33 131,85 2. Tổng dân số Người 145.043 100,00 146.750 100,00 147.072 100,00 101,18 100,22 100,69

Dân số nông thôn - 98.547 67,94 97.476 66,42 96.854 65,85 98,91 99,36 99,13 Dân số thành thị - 46.496 32,06 49.274 33,58 50.218 34,15 105,97 101,92 103,94

3. Tổng số lao động Người 72.742 100,00 73.248 100,00 74.532 100,00 100,7 101,75 101,22

Lao động nông nghiệp - 33.215 45,66 31.535 43,05 30.014 34,40 94,94 95,17 95,06 Lao động CN-TTCN - 20.283 27,88 21.926 29,93 22.914 41,61 108,1 104,51 106,30 Lao động TM và dịch vụ - 10.247 14,08 12.868 17,57 13.836 14,41 125,58 107,52 116,55

Lao động khác - 8.997 12,38 6.910 9,43 7.768 9,58 76,80 112,42 94,61

Cùng với sự phát triển của dân số thì số lao động cũng tăng lên rõ rệt. Từ năm 2009 đến năm 2011, tổng số lao động tăng lên 1,22%/năm. Tuy nhiên, cơ cấu lao động lại có sự thay đổi: lao động nơng nghiệp giảm 4,94% /năm, trong khi đó số lao động trong các ngành công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN), Thương mại (TM) và dịch vụ lại tăng lên tương ứng là 6,30%/năm và 6,55%/năm. Nguyên nhân chủ yếu là do diện tắch đất nông nghiệp bị thu hồi vào mục đắch khác, đồng thời thu nhập từ nông nghiệp lại thấp hơn các ngành nghề khác nên người dân đã chuyển đổi nghề nghiệp sang hướng tắch cực hơn.

Tuy nhiên, lượng lao động khác hay những lao động chưa có việc làm ổn định trong thị xã vẫn còn khá cao cụ thể là 8.997 người năm 2009 giảm xuống còn 6.910 người năm 2010 nhưng lại có chiều hướng tăng lên năm 2011 là 7.768 người. Điều này đòi hỏi Thị xã phải quan tâm, giải quyết việc làm ổn định cho lượng người này và các vấn đề có tắnh kinh tế, xã hội như: nhà ở, việc làm từ đó tăng thêm thu nhập cho người lao động, ô nhiễm môi trường, vấn đề nước sạch cho sinh hoạt và phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ

3.1.2.3. Tình hình về phát triển kinh tế

Từ Sơn là thị xã cửa ngõ của tỉnh Bắc Ninh, là đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội và là một trong hai trung tâm kinh tế - văn hóa - giáo dục của tỉnh Bắc Ninh (sau Thành phố Bắc Ninh). Từ Sơn là một đô thị công nghiệp với nhiều khu công nghiệp, nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như Đa Hội, Đồng Kỵ, Phù Khê, Mai Động, Hương Mạc ...

Hương Mạc, một trong những xã có nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ nổi tiếng ở thị xã Từ Sơn hiện có 6 doanh nghiệp, hợp tác xã và 1.700 hộ, chiếm 65% số hộ trong xã có xưởng sản xuất và đang tham gia sản xuất mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ. Những hộ này đã tạo việc làm ổn định cho hầu hết lao động trong xã và hơn 2.600 lao động ở các địa phương trong và ngồi tỉnh. Trong đó, nhiều hộ sản xuất và doanh nghiệp có 3- 4

xưởng sản xuất, tạo việc làm cho hàng trăm công nhân với mức thu nhập trung bình 1,7-1,8 triệu đồng/người/tháng.

Cũng như Hương Mạc, hoạt động ở làng nghề sắt thép phường Châu Khê đã khá sôi động. Hiện nay, tồn phường có 48 công ty TNHH, 34 doanh nghiệp tư nhân và gần 760 hộ gia đình tham gia sản xuất kinh doanh sắt thép. Các cơ sở sản xuất đã tạo việc làm ổn định cho gần 10.000 lao động trong và ngoài địa phương. Tổng giá trị sản xuất sắt thép 9 tháng năm 2009 của địa phương đạt hơn 750 tỷ đồng, tăng 9,5% so cùng kỳ năm 2008. Ơng Ngơ Minh Châu, Trưởng phòng Kinh tế thị xã Từ Sơn cho biết: ỘHiện nay, các làng nghề ở Từ Sơn dần phục hồi. Nhiều doanh nghiệp và hộ gia đình đã từng bước đi vào hoạt động ổn định, tạo việc làm cho gần 40.000 lao động trong và ngồi địa phương. Riêng 11 khu, cụm cơng nghiệp làng nghề có 531 cơ sở thuê mặt bằng sản xuất, tăng 27 cơ sở so với đầu năm. Các cơ sở này đã góp phần giải quyết việc làm cho 11.000 lao độngỢ. Các làng nghề phục hồi và phát triển góp phần đưa giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn thị xã tăng cao. 9 tháng ước đạt 2.500 tỷ đồng, tăng 17,3% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, giá trị sản xuất sắt thép đạt 823,04 tỷ đồng, tăng 9,9%; đồ gỗ 752,83 tỷ đồng, tăng 14,4%. (Theo

thống kê trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh)

Cùng với việc khai thác lợi thế của các làng nghề thủ công truyền thống, Từ Sơn đang có nhiều chắnh sách thu hút đầu tư, mở rộng về quy mơ sản xuất, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm tạo thành các khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề nhằm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ, trong nước và xuất khẩu.

Theo ơng Nguyễn Đăng Sản - Phó Trưởng Ban quản lý các KCN Bắc Ninh thì Từ Sơn là địa phương có nhiều làng nghề truyền thống, sau tái lập, lãnh đạo Thị xã Từ Sơn đã có chủ trương: tạo mọi điều kiện thuận lợi khuyến khắch các làng nghề phát triển nhanh chóng, vững chắc và ngày càng đóng góp lớn vào giá trị sản xuất CN- TTCN của địa phương.

Đến năm 2010, thị xã Từ Sơn đã quy hoạch được 11 cụm công nghiệp làng nghề và đa nghề ở 10/12 xã, phường, với tổng diện tắch hơn 600 ha. Công nghiệp, tiểu thủ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đầy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng khu công nghiệp, đô thị thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)