Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đầy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng khu công nghiệp, đô thị thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 41 - 44)

2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

Từ Sơn là thị xã cửa ngõ của tỉnh Bắc Ninh, là đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội và là một trong hai trung tâm kinh tế - văn hóa - giáo dục của tỉnh Bắc Ninh (sau Thành phố Bắc Ninh). Từ Sơn là một đô thị công nghiệp với nhiều khu công nghiệp, nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như Đa Hội, Đồng Kỵ, Phù Khê, Mai Động,Ầ chọn Từ Sơn là điểm nghiên cứu vì đây là nơi điển hình của việc giảm quỹ đất nơng nghiệp đối với các hộ sau khi bị nhà nước thu hồi đất, với tốc độ đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa nhanh nên quỹ đất nông nghiệp giảm nhanh. Vấn đề nan giải và bức xúc nhất của các hộ là việc sử dụng tiền đền bù như thế nào và sẽ làm gì khi thời gian nơng nhàn tăng lên, làm gì để ổn định đời sống và nâng cao thu nhập sau này khi giá cả hàng hóa ngày một tăng.

Đề tài tập trung nghiên cứu các hộ gia đình có diện tắch đất nằm trong quy hoạch của các dự án, điển hình là 3 dự án lớn là: Dự án khu công nghiệp Hanaka với quy mô 74 ha với tổng vốn đầu tư 400 tỷ đồng Ờ vị trắ nằm sát quốc lộ 1A và thị xã Từ Sơn, dự án khu công nghiệp Từ Sơn nằm sát quốc lộ 1A và thị xã Từ Sơn với quy mô là 300ha do công ty Nam Hồng (Việt Nam) và tập đoàn Jababeka (Indonesia) đầu tư, Dự án khu đô thị mới Nam Từ Sơn, diện tắch quy hoạch là

200ha thuộc xã Phù Chẩn, giáp quốc lộ 1B cách trung tâm Hà Nội 18km và trung tâm thành phố Bắc Ninh 15km. Đây là 3 dự án điển hình vì việc thực hiện các dự án này sẽ làm giảm quỹ đất nông nghiệp do vị trắ của 3 dự án thuộc các xã thuần nông (Phù Chẩn), các phường xã nằm cạnh quốc lộ với các làng nghề truyền thống và các khu kinh doanh dịch vụ, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa cao như rau màu, hoa, cây giống,Ầ

Để thu thập các số liệu sơ cấp, tác giả đã chọn số lượng mẫu điều tra là 150 hộ với 635 khẩu được chia thành 3 nhóm: Nhóm 1: nhóm các hộ gia đình được điều tra có đất và tài sản thuộc quy hoạch của dự án Hanaka. Nhóm 2: nhóm các hộ gia đình được điều tra có đất và tài sản thuộc quy hoạch của dự án khu công nghiệp Từ Sơn. Nhóm 3: nhóm các hộ gia đình được điều tra có đất và tài sản thuộc quy hoạch của dự án khu đô thị mới Nam Từ Sơn Ờ xã Phù Chẩn, Từ Sơn, Bắc Ninh. Việc điều tra ba nhóm thơng qua việc trả lời các câu hỏi có sẵn trong phiếu điều tra, ngồi ra tác giả cịn thu thập số liệu và thơng tin thơng qua việc nói chuyện trực tiếp với người dân và các cán bộ chuyên môn.

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý khu công nghiệp, các nhà quản lý dự án và quản lý cơng tác giải phóng mặt bằng của các dự án trong Khu công nghiệp Ờ đô thị.

Đánh giá nhanh sự tham gia (Pariciptory Rapid Appraisals Ờ PRA) là phương pháp thu thập thông tin qua thảo luận nhóm một số hộ thuộc các dự án GPMB. Đề tài tiến hành sử dụng cơng cụ thảo luận nhóm trong bộ cơng cụ PRA để xác định mức đánh giá của cộng đồng dân cư thuộc các dự án về cơng tác GPMB. Trong buổi thảo luận nhóm có sự tham gia của các cấp chắnh quyền địa phương nơi dự án tiến hành GPMB nhằm thu thập ý kiến phản hồi của cả người dân và các cấp lãnh đạo.

Quan sát hiện trường, và sử dụng phiếu điều tra để điều tra 150 hộ có đất và tài sản nằm trong quy hoạch của các dự án trên.

2.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp bao gồm các tài liệu, nghiên cứu có liên quan và được tiến hành bởi các trung tâm nghiên cứu, các cơ quan chắnh phủ, những thông tin, báo cáo về tình hình kinh tế-xã hội của thị xã Từ Sơn nói chung và khu cơng nghiệp Ờ đơ thị Từ Sơn nói riêng, các cụm cơng nghiệp và các dự án đầu tư, các chắnh sách và tình hình giải phóng mặt bằng của các dự án đầu tư trong thị xã và khu công nghiệp Ờ đô thị.

Liệt kê các thơng tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung và địa điểm thu thập, liên hệ với các cơ quan cung cấp thông tin, tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp. Tuy nhiên cũng cần kiểm tra lại độ chắnh xác của thông tin bằng cách quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo.

2.2.3. Phương pháp phân tắch, xử lý số liệu

Thông tin thu thập sẽ được tập hợp, phân loại để dễ dàng nghiên cứu. Số liệu thu thập được xử lý bằng chương trình Excel để tổng hợp và hệ thống hóa lại theo những tiêu thức cần thiết.

Sau khi thu thập được những số liệu cần thiết, để đánh giá thực trạng và tác động của việc sử dụng tiền đền bù tới đời sống, việc làm và thu nhập của các hộ nông dân, tác giả sử dụng các phương pháp: phương pháp miêu tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tổ có tắnh đến lợi ắch kinh tế xã hội của người trong diện di dời khi giải phóng mặt bằng, quyền và lợi ắch được hưởng khi di cư đến khu ở mới hay khu sản xuất mới, cụ thể như sau:

Phương pháp phân tổ:

Sử dụng số tương đối, tuyệt đối, số bình quân, số lớn nhất, số nhỏ nhất,.. nhờ đó có thể phân tắch ý nghĩa các con số, từ đó rút ra kết luận về thực trạng công tác GPMB tại địa bàn nghiên cứu.

Phương pháp so sánh:

Được sử dụng để so sánh nhằm xác định sự thay đổi về: - Diện tắch đất canh tác

- Lực lượng lao động làm nông nghiệp, làm trong các ngành nghề khác - Số lượng ngành nghề trong các hộ khu chuyển đổi đất canh tác

- Thu nhập của hộ trước và sau khi nhận tiền đền bù

- So sánh các chỉ tiêu nghiên cứu giữa các địa phương, các dự án,Ầ

Phương pháp tắnh bình quân

Phương pháp này được sử dụng để tắnh các chỉ số bình quân như: bình quân thu nhập/khẩu/năm, bình quân thu nhập/hộ/năm, độ tuổi trung bình của các mẫu điều tra,Ầ

Công thức tắnh:

Trong đó: : số bình quân : Giá trị thứ i

n: Số các giá trị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đầy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng khu công nghiệp, đô thị thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 41 - 44)