Các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu nghiên cứu phẫu thuật đục thể thuỷ tinh tại tỉnh hà giang bằng hai phương pháp phaco và đường rạch nhỏ (Trang 48 - 71)

5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

5.2. Các yếu tố chủ quan

5.2.1. Các yếu tố do thầy thuốc

Đường xá đi lại khó khăn, không có bác sỹ chuyên khoa mắt tuyến huyện, việc khám điều trị không kịp thời làm ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật.

5.2.2. Các yếu tố do bệnh nhân

Do thiếu hiểu biết, hạn chế thông tin, điều kiện kinh tế khó khăn nên việc tái khám theo hẹn hạn chế. Bệnh nhân không biết tự chăm sóc sau mổ. kèm theo không có điều kiện mua thuốc, khám định kỳ làm ảnh hưởng đến kết quả chung sau mổ.

KẾT LUẬN

Tầm nhìn “thị giác 2020” ngoài việc phẫu thuật thể thủy tinh tại các trung tâm lớn, các cơ sở y tế tuyến tỉnh ta nên đẩy mạnh việc giải phóng mù lòa tại cộng đồng. Tùy từng bệnh nhân có các điều kiện khác nhau về kinh tế, xã hội, mức độ đục thể thủy tinh khác nhau mà phẫu thuật viên chọn phương pháp phẫu thuật cho phù hợp mà chất lượng điều trị của phương pháp đường mổ nhỏ không thua kém gì phương pháp phaco.

Phương pháp phẫu thuật phaco và đường rạch nhỏ có ưu điểm và nhược điểm riêng, việc áp dụng các phương pháp trên từng bệnh nhân tại cộng đồng sao cho phù hợp nhất, mang lại thị lực tốt nhất cho người bệnh mà giá thành hợp lý nhất là mong muốn của nghiên cứu chúng tôi. Phương pháp phaco gần như tuyệt đối được áp dụng tại các nước phát triển, kết quả sau mổ hồi phục nhanh hơn, bệnh nhân khám lại ít lần hơn. Phương pháp đường rạch nhỏ đang được áp dụng hầu hết ở các nước đang phát triển đặc biệt là các nước châu Á và châu Phi. Phương pháp đường rạch nhỏ hiện nay hầu như không được dậy ở các nước phát triển. Phương pháp đường rạch nhỏ đã được các chuyên gia nước ngoài đào tạo cho các bác sỹ Việt Nam nhiều năm nay, lực lượng bác sỹ phẫu thuật bằng phương pháp đường rạch nhỏ nhiều hơn so với phương pháp phaco nên số lượng bệnh nhân sẽ được mổ nhiều hơn nếu có các chiến lược phù hợp. Ưu điểm của phương pháp này là rẻ tiền hơn, không cần máy để phẫu thuật, không cần điện, phẫu thuật được những ca thể thủy tinh đục quá chín độ IV, độ V, ít gây biến chứng rách bao sau nên dễ dàng áp dụng mổ tại cộng đồng.

Tiếng Việt

1. Đặng Ngọc Hoàng (2012), Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh với đường rạch giác mạc 2,2 mm trên 50 mắt tại Bệnh viện mắt trung ương. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

2. Hội nhãn khoa Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Thông tin Y khoa Wlliam F, Maloney, “Kỹ thuật Phaco: Đường mổ trên giác mạc”, Bản tin nhãn khoa, 11tr.28 – 29

3. Đỗ Như Hơn (2009), Công tác phòng chống mù lòa ở Việt Nam 2008- 2009 hướng tới mục tiêu toàn cầu hóa “Thị giác 2020”. Kỷ yếu tóm tắt Hội nghị nhãn khoa toàn quốc năm 2009 tr 1-18.

4. Nguyễn Thu Hương (2002), Nghiên cứu một số biến chứng của phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh và cách xử trí. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

5. Thái Thành Nam (2000), Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh bằng kỹ thuật nhũ tương hóa. Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Xuân Nguyên (1996) Giải phẫu mắt ứng dụng cận lâm sàng và sinh lý thị giác.

7. Nguyễn Đỗ Nguyên (2010), Nghiên cứu hiệu quả của “phaco chop” cải biên trong điều trị đục thể thủy tinh cứng như đá ở người Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc, 96-97.

8. Nguyễn Hữu Quốc Nguyên, Tôn Thị Kim Thanh (2004). Phẫu thuật phaco nhập môn. Nhà xuất bản y học Hà Nội, Hà Nội.

Hải Phòng.Nội san nhãn khoa 8 trang, (33 – 40).

10. Lâm Kim Phụng (2002) Nghiên cứu về tương quan giữa tỷ lệ mất tế bào nội mô và thời gian nhũ tương hóa thể thủy tinh. Luận văn chuyên khoa cấp II, chuyên nghành mắt, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Ninh Sỹ Quỳnh (1999) “Nghiên cứu phẫu thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo bằng phương pháp đường rạch nhỏ củng – giác mạc”, luận văn thạc sỹ y học, Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ y tế, Hà Nội.

12. Trần Khánh Sâm, Nguyễn Chí Dũng, Đỗ Như Hơn (2010), Tình hình áp dụng các phương pháp phẫu thuật đục thể thủy tinh tại cộng đồng. Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc. 54 – 55.

13. Vũ Thị Thái, Bệnh đục thể thủy tinh “Nhãn khoa giản yếu tr 265-275

14. Vũ Thị Thái (2000), Nghiên cứu biến chứng sa lệch thể thủy tinh nhân lạc hậu phòng và các biện pháp xử lý. Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

15. Vũ Thị Thái, Cung Hồng Sơn, Bùi Thị Vân Anh (2004), Nghiên cứu bước đầu điều trị cận thị cao bằng phương pháp tán nhuyễn thể thủy tinh còn trong và đặt thể thủy tinh nhân tạo. Nhãn khoa Việt Nam, 1, trang (19-25).

16. Vũ Thị Thái, Nguyễn Quốc Anh (2000), Nghiên cứu phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục, đặt thể thủy tinh hậu phòng phối hợp cắt bè củng giác mạc. Nhãn khoa Việt Nam, 1, tr. 19-25.

17. Hoàng Trần Thanh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của mắt cận thị cao ở người trưởng thành và kết quả điều trị bằng phương pháp tán nhuyễn thể thủy tinh. Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

19. Vũ Thị Thanh (2002). “Nghiên cứu hiệu quả điều trị đục thể thủy tinh chín trắng bằng phương pháp siêu âm”. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

20. Trần Thị Phương Thu (2001). Lượng giá phẫu thuật phaco, stop, chop, chop and, stuff trên bệnh nhân đục thủy tinh thể nhân cứng. Y học thực hành, 7, tr. 57 – 60.

21. Phí Duy Tiến (2010) Nên chăng tất cả các tỉnh cần phát triển mổ đục thể thủy tinh bằng phương pháp phaco. Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc, 48 - 52.

22. Nguyễn Quốc Toản (2012), Đánh giá kỹ thuật nhũ tương hóa kiểu xoay trong phẫu thuật đục thể thủy tinh người già. Luận án tiến sỹ y học. Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

23. Vũ Anh Tuấn, Trương Tuyết Trinh và Đỗ Tấn (2002). Đánh giá độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật phaco sử dụng đường hầm giác mạc 6mm. Nội san nhãn khoa, 8tr. 41-47.

Tiếng Anh

24. Adenis J.P, Limoges (1998), Improving protection against post- operative endophthalmitis. Ophthalmol News, June (20), pp.6.

25. Agawal A, MS, FRCS, FRCO phh (Lon), Agarwal Athiya, MD. S, MS DO (2001). Phakonit: phacoemulsification through a 0,9mm cornea incision”, J Cataract Refract Surg, 28, pp. 67-75.

26. Alldredge CD. Elkins B. Alldredge O.C. Jr (1998), Retinal detachment following phacoemulsification in highly myopic cataract patients. J Catact Refract Surg, Jun, 24(6), pp. 777 – 800.

categories”. Cataract & Refractive surgery today Europpe, September, pp 32-35.

28. Basic and clinical course (1994 - 1995). Section 11: Lens and cataract” American Academy of Ophthalmology Nguyễn Đức Anh, Hà Huy Tiến, dịch từ nguyên bản.

29. Beltrame G. Salvelat ML Chi zzolini M, Driusi GB. Busatto P, Di Giotri G, Barosco F (2002) Posterior capsule opacification and Nd: YAG Capsulotomy rates after implantation of silicone, hydrogel and soft acrylic intraocular lenses a two year follow up study. Eur J Ophthal, Sep- oct 12(5), pp. 388-99.

30. Benchimol S, Carreno E. The transition from planned extracapsular surgery to phacoemulsification. Highlights of Ophthlmology. 1996, 24, 3, 31 - 42.

31. Benezra D, Cohen R, Rose L. Traumatic cataract in Children: Correction of Aphakia by contact lens or intraocular lens. American Joumal of Ophathalmology. June. 1997, 123, 6, 773 - 782.

32. Boyd BF et al (2001). The Art and the Science of Cataract surgery. Highlights of Ophthalmology, vol 102, pp5-405.

33. Buratto L., MD – P. Barboni, Md – R. Firrincieli, MD (2003). “Developments in cataract surgery”, phacoemulsification principles and techniques. SLACK pp. 1-36.

34. Buratto L., MD – M. Zanini Barboni, MD – G., Savini, MD (2003). Techniques of phacoemulsification, Phacoemulsification principles and techniques, SLACK pp. 97 – 148.

Arch Ophthalmol, 113, pp. 25-727.

36. Castells X., Comas M., Castilla M., Cots F., Alarcon S. (1998), Clinical outcomes and costs of cataract surgey performed by planned ECCE and phacoemulsification. Int Ophthalmol, 22(6), pp. 3636-7.

37. Ceschi G.P., Artaria L.G., (1998), Clear lens extraction (CLE) for correction of high grade myopia. Klin Monatsbl Augenheikd, May, 212 (5), pp. 208-2.

38. Chakrabarti, Singh S, MD, (2000), Phacoemulsification in eyes with white caract. J Calaract Refract Surg, jul 26(7), pp, 1041 – 1047.

39. Chee SP., P,. Ti S.E, Sivakumar M,. Tan. DT (1999), Post-operative imflammation: extracapsular cataract extraction versus phacoemulsification. J Cataract Refract Surg, Sep 25(9), pp. 1280 – 5.

40. Cosemans I., Zeyen P., Zeyen T. (1999), Comparision of the effect of Healon VS. Viscoat on endothelial cell count after phacoemulsification and posterior chamber lens implantation. Bull. Soc belge ophtalmol.,274, pp.87-92.

41. Cook C, Carrara H, Myer L. 2012 “Phaco-

emulsification versus manual small-incision cataract surgery in South Africa”. Division of Ophthalmology.

42. Cristobal J. A, Minguez E, Ascaso J et al. Size of incision and astigmatism induced in cataract surgery. J. Fe. Ophtalmol. 1993, 16, 5, 311 - 314.

43. Delaney W.V, Goeller A.Cataract aspiration. Arch. Ophthal. Aprit. 1970, 83, 445.

44. Dholakia Sheena A, ABhay R. Vasavada, Raminder Singh (2005),”Prospective evaluation of phacomulsificasion in adults younger than 50 year”, J. Cataract Refract.Surg.,31,1327-1333.

phacoefulsification. Ophthalmology Rocherster M.N, 107 (2), PP.241-247.

46. Ernst P.H., Lavery KT., Kiessling L.A (1994). Relative strength of scleral corneal and clear corneal incision constructed in cadaver eyes.

Cataract Refract Surg, 20, pp. 626 – 629.

47. Ernest P.H Corneal lip tunnel incision J. Cataract. Refract. Surg. Mar. 1994, 20, 2, 154 - 157.

48. Fine IH et al (2002). New phacoemulsificasion technologies. J

Cataract & Refract Surger, vol 28, pp 1054-1060.

49. Francis P.J., Morris R.J (1997), Post – operative iris prolapse following phacoemulsification and extracapsular cataract sugery. Eye – 11 (P1), pp. 87-90.

50. Gimbel H.V., MD, Furlong MPH – M, Hedayi, MD – R., MD (2003). Divide and Conquer, Nuecefractis. Techniques. Phacoemulsification principles and techniques, SLACK, pp. 295 – 302.

51. Gogate, P. M., S. R. Kulkarni, S. Krishnaiah, R. D. Deshpande, S. A. Joshi, A. Palimkar, M. D. Deshpande (2005), “Safety and efficacy of phacoemulsification compared with manual small-incision cataract surgery by a randomized controlled clinical trial: six-week results” ,

Ophthalmology,. 112(5): p. 869-74.

52. Haberle H, Anders N, Wolleusak J et al. Induced astigmatism in extracapsular extraction with tunnel incision and various wound closures. Klin. Monatsbl. Augenheilkd. Sep. 1995, 207, 3, 176 - 179.

53. Hassan Hashemi, S-Farzad Mohammadi 2011 “Transition to Phacoemulsification at the Farabi Eye Hospital, Iran” Middle East African Journal of Ophthalmology.

implantation., Sep, 32(5), pp. 326 – 332.

55. Herbert E.N., Gibbons H., Bell J., Hughes D, S., Flanagan D, W., (1999), Complications of phacoemulsification on the first post- operative day, can follow – up be safely changed. J Cataract Refract Surg, Jul, 25 (7), pp. 985 – 8.

56. Jacob S., Agarwal A., Agarwal A., Agarawal S., Chowdhary S., Chowdhary R., Bagmar A.A. (2002), Trypan blue as adjunct for safe phacoemulsification in eyes with white cataract. J Cataract Refra64ct Surg, Oct, 28 (10), pp. 1819-25

57. Jacobs B.J., Gaynes B.I., Deutsch T.A. (1999), Refractive astigmatism after oblique clear corneal phacoemulsification cataract incision. J Cataract Refract Surg, Jul, 25(7), pp.949 – 52.

58. Jahn C.E., Richter J., Jahn A.H., Kremer G., Kron M, (2003). Pseudophakic retinal detachment after uneventful phacoemulsification and subsequent neodymiun: YAG capsulotomy for capsule and subsequent neodymiun: YAG capsulotomy for capsule opacification. J Cataract Refrac Surg, May, 29(5), pp. 925-9.

59. Kalpadakis P., Tsinopoulos I., Rudolph G., Schebitz K., Froehlich SJ. (2002). A comparison of endophthalmitis after phacoemulsification or cataract extraction in a socio – economically deprived environment: a retrospective analysis of 2446 patients”, Fu J Ophhalmol, Sep-Oct, 12(5), pp 395 – 400.

60. Kelman C. D. History of phacoemulosification. Phacoemulsification New technology and clonical Application. 1996, 1 - 18.

62. Kohnen T, Dick B, Jacobi K.W. Comparison of the induced astigmatism after temparal clear comeal tunnel incisions of different sizes Journal of cataract and refractive surgery. Jul. 1995, 21, 4, 417 – 424

63. Laurell C.G., Zetteretrom C, Philipson B, Syren – Nordqvist S (1998), Randomi of the blood – queous barrier reaction after phacomulsification and extracapsular cataract extraction. Acta Opthalmology Scand, Oct, 76(5), pp, 573 – 8.

64. Li. S., Liu Y (1996). Cataract extraction by phacoemulsification using in situ nuclear fracture technique. Zhonghua Yan Ke Za Zhi, Mur 32(2), pp, 92-4.

65. Liao G (2008). “Interpid FMS design demonstrates super surge suppression”. Eye World, The News of the American Sociiety of Cataract & Refractive surgery, ASCRS.ASOA Chicago Show Daily Supplement.

66. Lindstrom RL et al (2007). Mastering the PHACODYNAMICS (Tools, Technology and innovations). Jaypee Brothers Medical Publishers (P) LTD New Delhi, pp 3-537.

67. Maar Noemi, Irene Dejaco – Rushswurm, Martin Zehetmayer, Christian Skorpik (2002), Plate-haptic silicone intraocular lens implantation: Long- term results. J. Cataract refract. Surg., 28,992-997.

68. Mamidipudi Praveen R, Abhay R vasavada et al (2003), Quality- oflife and visual function assessment after phacoemulsification in an Urban Indian Population. J. Cataract Refract Surg., 29, 1143-1151.

69. Miyata K., Nagamoto T (2002), Effiency and safety of the soft shell technique in cases with hard lens nucleus. J Cataract Rejraet Susg Sep, pp. 1546 – 1550.

71. Neumann AC, MeCarty G. R, Sanders D. R et al. Small incisions to contro astigmatism during cataract surgery.

72. Ng.DT., Rowe N.A., Franci I.C,. Kappagoda M.B, Haylen M.J,. Schumacher R.S, AlexanderSL,. Boytell K.A., Lee B.B (1998) Complications of 1000 phacoemulsification procedures: a prostective study’’, J Cataract Reract Sugr, Oct Chop” phacoemulsification principles and techniques, SLACK, pp, 321 -324.

73. Nichamin L.D.,MD (2003), Phaco Quick Chop, phacoemulsification principles and techniques, SLACK, pp. 321- 324.

74. Padmanabhan P, Bati S, Murugesan R.: Effect of two anterior capsulotomy techniques on the corneal endothelium.j. Cataract.Refrac. Surg.Sep. 1994,20,5,504 -506.

75. Pande M.V., Spalton D.J,. Kerr-Muir M.G. Marshall J. (1996), “Postoperative imflammatory response to phacoemulsification and extracapsular cataract surgery: aqueous flare and cells”. J Cataract ReJract Surg, pp.770 – 4.

76. Powe N.R, Oliver D, Schein Stephen C, et al (1994). ‘‘Synthetic of the literature on visual acuity and complications following cataract extration with IOL”, Arch Ophthalmology 112, pp.239-252

77. Prosdocimo G., Tassinari G., sala M., Di Biase A,Toschi P.G. “Posterior capsule opacification after phacoemulsification, silicone Cee On Edge versus acrylate AcrySof intraocular lens”, J Cataract Retract Surg, Aug, 29 (8), pp 1551 – 5.

PMMA, silicone and arcylic intraocular lens”, Ophthalmic Surg. Lasers, 32,375-382.

79. Ram J., Pandey S.D., Apple D.J., Werner L.,Brar G.S., Singht R. (2001). Effect of in the bag intraocular lens fixation on the prevention of posterior capsule opaccification. J Cataract Refract Surg, Jul, 7,pp. 1039-46.

80. Rohit C Khanna và cộng sự 2007 “Comparative outcomes of manual small incision cataract surgery and phacoemulsification performed by ophthalmology trainees in a tertiary eye care hospital in India: a retrospective cohort design”, Articles from BMJ.

81. Ruit, S., G. Tabin, D. Chang, L. Bajracharya, D. C. Kline, W. Richheimer, M. Shrestha, G. Paudyal (2007), “A prospective randomized clinical trial of phacoemulsification vs manual sutureless small-incision extracapsular cataract surgery in Nepal”, Am J Ophthalmol,. 143(1): p. 32-38.

82. Savini G., MD – M. Zanini, MD – L, Buratto, MD (2003). Chapter 3: Incisions. Phacoemulsification principles and Technique., SLACK, pp. 325-329.

83. Saw Seang Mei, Peter Tseng, Wing-Kwong Chan et al (2002),“Visual function and outcomes after cataract surgery in a Singapore Population”, J. Cataract Refract.Surg.,28,445-453.

84. Schmack Werner H, Kristian Gerstmeyer (2000), “Long-term results of foldable CeeOn Edge intraocular lens”, J. Cataract Refract.Surg.,26, 1172-1175.

pp. 148-180.

86. Steinert R.F., MD (2003). Technique of phaco chop phacoemulsification principles and techniques. SLACK, pp. 325 – 329.

87. Simcoe ch.w. Posterior chamber pseudophakia J. Fr. Ophtalmol. 1992, 5, 1, 25 – 30

88. Singer I. A. Frown incision for minimizing induced astigmatism after small incision cataract surgery with rigid optic intraocular lens implantation.

89. Steinert, R. F., S. F. Brint, S. M. White, I. H. Fine (1991) , “Astigmatism after small incision cataract surgery. A prospective, randomized, multicenter comparison of 4- and 6.5-mm incision”. Ophthalmology,. 98(4): p. 417-23; discussion 423-4.

90. Storr P.A, Henning V. Long - Term astigmatic changes after phacoemulsification with Single - Stitch, horizontal suture closuse. J. Cataract. Refract. Surg. Jul. 1995, 21, 4, 429 – 132

91. Tao Jiang và cộng sự năm 2011”Cataract surgery in aged patients: phacoemul sification or small -incision extracapsular cataract surgery”

Department of Ophthalmology.

92. Thomas, Ravi, Prashant Garg(2010), “Manual Small Incision Cataract Surgery” E.M. Helveston and D.H. Cherwek, Editors., ORBIS.

93. Tsuncoka H., MD, Ahiba T., MD, Takahashi Y., Md (2002). Ultrasonic phacoemulsification using a 1.4 mm incision: clinical results. J

Một phần của tài liệu nghiên cứu phẫu thuật đục thể thuỷ tinh tại tỉnh hà giang bằng hai phương pháp phaco và đường rạch nhỏ (Trang 48 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w