TL UẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Dấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em trong giai đoạn hiện nay (Trang 44)

Q u a n h ữ n g nghiên cứu trên ta thây quyên con người nói c h u n s , quyên của p hụ nữ, trẻ em nói riêng được thê giới và Việt N a m tôn trọng và bảo vệ, thể hiện qua các nghị định thư, các văn bản của liên h ợp quôc, các văn bản quốc gia c ủa V iệ t N a m v à m ộ t số nước đă nêu ờ trên. Đặc biệt là những quy định của p h áp luật về n h ữ n g quyên bât khả x â m p h ạ m vê thân thê, danh dự, nhân phẩ m, tính mạng... của con người.

Q u a n đ i ê m Đ ả n g và N h à N ư ớ c vê việc bảo vệ n hâ n p h â m c ủa người phụ n ừ thê hiện rõ tr ong q uy định cụ thê của các luật Hiên p há p nói chu ng và các văn b ả n khác, đ ặc biệt thê hiện t rong quy định c ủa luật hình sự. Tu y nhiên còn một số hạ n chế, do p h áp luật Việt N a m còn quả l ương n hẹ đối với loại tội phạm này. Đ ê n gă n chặn và đây lùi loại tội phạ m này, thì cân phải có mộ t chê tài n ghi êm k hă c h ơ n đê t rừ n g trị n h ũ n g ké mât nhân tính, đ a n g tâ m m u a bán cả đ ôn g loại c ủa mình. N h ữ n g giải pháp và n h ữn g kiên nghị, đê xuât sẽ được làm rõ hơn ở n h ữ n g c h ư ơ n g tiêp sau./.

_____ __ __* * * _________

Đ Ẻ TÀI N G H I Ê N C Ứ U K H O A H Ọ C C Á P D H Q G Q L .08. 03________________________________________________

C H Ư Ơ N G 2

T H ự C T R Ạ N G T Ộ I P H Ạ M B U Ô N B Á N P H Ụ N Ữ , T R Ẻ EM T H Ờ I G I A N V Ừ A Q U A V À C Ô N G T Á C P H Á T H I Ệ N , x ử LÝ

2.1. T H ự C T RẠN G CÔNG TÁC PHÁT HIỆN, x ử LÝ TỘI PHẠM BƯỎNBÁN PHỤ NỬ, TRẺ EM Ờ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA BÁN PHỤ NỬ, TRẺ EM Ờ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

2.1.1. B ức tr a nh tổng quát về tình hình tội p h ạ m buôn bán phụ

n ữ , t r ẻ e m v à v i ệ c p h á t h i ệ n , x ử lý c ủ a c á c CO’ q u a n c ó t h ấ m q u y ề n

ớ V iệ t N a m , việc bảo vệ quyên của p hụ nữ, trẻ e m c h ô ng việc B B P N T E đ ượ c đề cao. T ừ sau Cách m ạ n g tháng 8 n ă m 1945 thành công, N ước Việt N a m Dân chủ c ộ ng hoà ra đời, các. quyên của p hụ nữ, trẻ em và đặc biệt vai trò của phụ n ữ được đề cao và bao vệ trên thực tế và trên cả bình diện p háp luật.

T ì nh hình tội B B P N T E ở Việt N a m mới xuất hiện n h ưn g c ù ng với sự phát triền về mọi mặt, tăng lên nha nh c h ó ng tù' n ăm 1995 - 1999. N h ư n g từ năm 20 00 - 2 0 0 4 có n h ữ n g dấu hiệu đ á ng m ù n g là suy gi ảm mạnh. T uy nhicn, hai n ă m 2005 và 2006 có 1.510 phụ n ữ và trẻ em bị lừa bán. Th e o Báo cáo tại hội nghị triền khai t r ư ơ n g trình hành đ ộn g p h ò n g c h ô n g tội p hạ m B BP N T E . Chỉ thị 130 C P giai đ oạn II từ nă m 2 00 7 - 2 0 1 0 n gày 6/2/2007, T h ư ợ n g tướng Lê Thế T i ệ m - T h ứ t r ư ở n g bộ c ông an cho rằng: tình hình B B P N T E thời gian qua là t ươ n g đối p h ứ c tạp có n hiều h ư ớ ng gia tăng đặ c biệt là các đ ô n g p hạ m trên hai tiivến biên giói Việt N a m - Trung; Qu ốc ; Việt N a m - C a m p u c h i a và một số tinh Hải P h ò ng , N g h ệ An, Bắc Gia ng, Hà N ộ i , Hải D ư ơ n g Đ ồ n g Nai, Hậu Gia ng, Đ ồ n g t h á p . . . 16. Tí nh r iêng 2005 và 2006, T h ự c hiện c h ư ơ n g trình 130 CP, cả nư ớ c ph á t hiện 568 vụ với 993 đối t ượ n g lừa bán 1.510 phụ nữ và

D Ẻ TÀI N G H I Ê N C Ứ U K H O A H ỌC C Á P D H Q G QL.0 8.0 3_________________________________________________

trẻ em. Đ â y là m ộ t con sô gây nhức nhôi dư luận, cây đau đâu các CO' quan chức năng.

C ó thê t h a m k hả o sô án đã giải quyêt và hình phạt áp dụng theo quy định của p h áp luật trong 10 nă m từ n ă m 1995 đến n ăm 2005 về n h ó m tội p hạ m này n h ư sau:

a. G iai đo ạ n 1 từ năm 1995- 1999

T h ứ nhất là số án phải x ử từ n ă m 1995 đến 1999 số vụ và bị cáo có chiêu h ư ớ n g gia t ă ng n hư n ăm 1995 có 159 v ụ c hi êm 15,18% t ông sô vụ đên n ăm 2005 có 275 bị cáo, chi êm 14,43% n h ư n g đèn n ăm 1999 có tới 230 vụ chiếm 2 1 , 9 6 % /411 bị cáo, chi ếm 21,56 % 17. N g u y c n nhân có sự gia tãnR của tình hình này là do nhiêu yêu tô tác đ ộ n g vào n hư là do sự phát triên của xã hội ngày c àng cao. C uộ c sông n gày càng cao thì nhu câu con người n gày càng đa dạng. N h iê u hình thức vui chơi giài trí c àng phát triên. Bẽn cạnh đó có n hũ n g m ặ t trái làm cho cả xã hội nhức nhôi, đó là tệ nạn xã hội n hư ma tuý, mại dâm. Tội p h ạ m bu ôn bán phụ nữ, trẻ e m ơ Việt N a m tuy xuât hiện muộn nhưng có chiêu h ư ớ n g £Ìá tăng, đây c ũng là dâu hiệu đ á ng báo động.

T h ứ hai là tội p h ạ m này do mới xuât hiện nên chưa đ ượ c chú trọng quan tâ m nhiều lấm, vì vậy các văn bán còn thiêu và k hô n g đ ồ n g bộ, chưa chặt chẽ do đó tạo điêu kiện t huận lợi cho b ọn tội p h ạ m lợi d ụ n g s ơ h ở này đê đang tâm B B P N T E . C ũ n g mộ t phân do việc n hận thức vê loại tội p h ạ m này chưa đ ượ c nhìn n hậ n rõ, t hư ờ ng n h ữ ng nạn nhân cua tội p h ạ m này trình độ văn hoá thâp, ít va c h ạ m xã hội, chưa thây đ ượ c m ư u mô xao q uy ệ t cua bọn chúng, lại m u ô n đôi đời mộ t cách nha nh c h ó n g đ ã tin vào n h ữ n g viên cánh mà chúng vẽ ra và n h ữ n g lời h ứa hẹn đê rôi v ở m ộ n g khi đó thì đã quá muộn. T h ứ hai nhìn v à o sô án đ ã eiái quyêt trong thòi gian này cho thây c ũ ng còn nhiêu hạn chê n h ư n ă m 1999 có 230 vụ phai xử. m à thực tè x ử đ ượ c có 160 vụ (chưa đ ượ c mộ t nưa).

Ngu ồn : Từ bá o c á o n e à n h Tòa án nhân dãn (nh óm Tác ma x u lý số liệu).

Đ Ẻ TÀ I N G H I Ê N C Ứ U K H O A H ỌC C Ấ P D H Q G Q L .08.0 3________________________________________________

Q u a đ ó c ho thây tình hình xét x ư còn nhiêu hạn chê, sô án tôn đ ọ n s k hông xét x ừ đ ư ợ c còn nhiêu. N h ư n g nhìn vào sô liệu v ụ án đà xét x ừ (chỉ tính riêng b u ô n bá n phụ nữ) thì c ũng có dâu hiệu đ áng m ừ n g n h ư sô vụ án hoàn lại viện k i ê m sát giữa nă m 1995 so với n ă m 1999 gi ảm đáng kê. Ne u như n ăm 1995 có 15 vụ phải hoàn lại viện ki ềm sát v à 31 bị cáo thì n ă m 1999 chỉ còn 4 vụ và 11 bị cáo. Đối với số án đă x ử nếu n hư n ă m 1995 có 119 vụ và 197 bị c áo thì n ă m 1999 có dâu hiệu đ á ng m ừ n g là có 160 v ụ / 283 bị cáo.

V ê hình ph ạ t đã áp dụn g thì n ăm 1999 là áp dụng hình phạt trên 15 năm cao nhât đ ó là 12 trường họp so với nă m 1995 có 3 trư ờng họp và t ương tự nh ữn g k h u n g hình phát đó là dưới 7 nă m, trên 7 năm, trên 15 n ă m cũng tăng dần. Qua p hâ n tích thi thây loại tội p h ạ m giai đ oạn này gia tăng mộ t cách nhanh c h ó ng và tính chất, m ứ c độ nguy hi êm của nó c ũ ng n gà y c à n e gia tăng.

b. G ia i đoạn 2 từ năm 200 0 - 2005

Giai đ oạ n này có dâu hiệu đ áng m ừ n g đó là sô vụ án vá sô bị cáo phạm tội đã g i ả m nha nh chó ng n h ư số án phải x ừ năm 2000 là 152 vụ chiếm 25, 7% và 251 bị cáo (chiếm 24,9%). T r o n g khi đó n ăm 2005 chi còn 83 vụ chiếm 14,04% và 164 vụ ( chi ếm 16,3%)- X ét vê số án đã x ử cho thây số vụ án và sô bị cáo sô án đình chỉ và h oàn lại c ù ng gi ảm dân, sô án còn lại và tôn đọng c ũng g i ả m dân. Q u a đó cho thây sự nồ lực rât lớn cua các cơ quan chức năng trong việc điêu tra XU' lý các vụ án hình sự nói c h u ng vá án B B P N T E nói riêng.

So s án h với l ượng án đã khởi tô trong 5 n ă m t ừ 2 0 00 - 2 0 0 4 với sô lượng đã truy tô cho thây r ăng còn 65 vụ k h ô n g đ ượ c truy tô (trung bình mỗi năm có k h o ả n g 13 vụ). C ác vụ án k hô n g truy tô trcn thực tê đ ượ c giai quyêt b ăng ba hình t hức đó là tạ m đình chỉ điêu tra, đình chì điêu tra. xư lý hành chính. Cụ thê: tạm đình chi điêu tra 15 vụ; đình chỉ điêu tra 34 vụ trong đó năm có sô l ượ n g đình chi cao nhât là nă m 20 00 với 9 vụ án bị đinh chi, năm c ó s ô v ụ á n bị đ ì n h c h i ít n l i â t l à n ă m 2 0 0 2 v ớ i 2 YỊ1 ( l ý d o c ó t i n h t r ạ n o t r ò n là

DẺ TẢI N G H I Ê N C Ứ U K H O A H ỌC C Á P D H Q G Q L .08. 03_________________________________________________

do Cơ quan c hức n ă n g rât khó khăn trong việc tìm ra c h ứ n g c ứ khi giãi quvêt các vụ án nà y vì các đối t ưọng luôn có hành vi và thủ đ oạn rât tinh vi, xảo quyệt); x ử lý vi p h ạ m hành chính có 42 vụ.

V ê hình p hạ t đã áp dụng, n ă m 2000, hình p hạ t có k è m hình phạt bô sung là cao n hâ t có 46 trường hợp, nă m 2002 và 2003 k h ô n g có hình phạt bô sung; n ăm 2002 có tới 10 hình phạt tù trên 15 năm. N ă m 2003 có 1 vụ có luật sư, 2005 có 2 v ụ có luật sư. Điêu này c hứ ng tò loại tội p h ạ m n à y ít thuê luật sư để bảo vệ đ â y c ũ ng là điêu dễ hiêu vì loại tội p h ạ m này liên quan đèn danh dự, nhân p h â m c ủa người bị hại nên họ c ũ n s k hô n g mu ô n làm to chuyện, không m u ô n x ét x ứ c ô ng khai, chỉ mu ôn xét x ử qua cho xone. Qua đó cho thấy n h ữ n g n ă m cuối của thê kỳ 20 thì loại tội phạ m này có xu h ư ớ n g gia t ă n s và việc p h ò n g c h ố n g và xử lý loại tội phạ m này còn k é m hiệu quả, chưa được quan tâ m đ ú n g m ứ c và kịp thời. Do đó, thời gian qua sô án tôn đọng chưa giải quyết đ ượ c vẫn còn nhiêu, hiệu qua đâu tranh p h ò n g c h ô n g tội p hạ m chưa cao. N h ư n g n h ữ n g nă m đầu c ủa thê kỹ 21, đó là từ nă m 2 000- 2007 có những dấu hiệu đ á ng m ừ n g dó là sô án v à sô vụ B B P N T E g i ả m m ộ t cách đ á ng kê, tình hình đấ u tranh p h ò n g c h ôn g tội p h ạ m B B P N T E đ ư ợ c q uan tâ m m ộ t cách đ áng kể. C h ín h p hủ đà ra n hiều văn bàn liên quan như: Q u y ê t định 130/2004 cùa thù t ư ớ n g C h í n h p hủ phê duyệt c h ư ơ n g trình p h ò ng , c h ô n g tội p h ạ m buôn bán P N T E t ừ n ă m 2004 - 2010; Q u yế t đ ịnh 312/2 005 ph ê d uyệt đề án thuộc c h ư ơn g trình h ành đ ộ n g p hò n g c h ố n g tội p h ạ m bu ôn bá n P N T E từ nă m 2005 - 2010... D o đó đã c ô n g tác p hò n g c h ố n g này đã đạt hiệu qu à đ á n g mừng.

T h ự c tế c ô n g tác điêu tra đôi với các vụ án đã khởi tô cho thây mặc dù hầu hết c ác v ụ án liên quan đến hoạt đ ộ n g B B P N T E là q ua biên giới. Với sự nồ lực phôi h ợp với c ơ quan chức năim theo trình tự thu tục h ợ p pháp, tỷ lệ sô vụ án khởi tô điêu tra và chuyên viện ki êm sát đê truv tô n g à y c àn g nhicu: cóp phần vào x ứ lý tội p h ạ m một cách triệt đê hơn. Ví dụ n h ư theo báo cáo cua Viện ki êm sát n h ản dàn tôi cao nă m 2003 VC thực Irạniỉ c ô n g tác truy tô tội

Đ Ẻ TẢI N G H I Ê N C Ứ U K H O A H Ọ C C Ắ P Đ H Q G Q L .08. 03 _________________________________________________

p h ạ m B B P N T E tr on g 5 n ă m qua cho thấy từ n ăm 1998 - 2003, V iệ n ki ềm sát nhân dân các câp đ ã tiên hành truy tố 941 v ụ với 1.633 bị can p hạ m tội buôn bán P N T E v à m u a bán đánh tráo hoặc ch iếm đoạt trẻ em; trong đó có 708 vụ với 1.267 bị can bị truy tố về tội m u a bán p h u n ừ 8.

Q u a c ông tác n ă m tình hình và k hả o sát tại các địa p h ư ơ n e trên toàn quốc, đặc biệt là 16 tỉnh, thành p hố trọng đi êm như: Lào Cai, Hà Gianc, Cao Bằng, L ạn g Sơn, Q u ả n g Ninh, Hà Tây, Hài Phòng, Bắc Gia ng, Đ ồ n g Tháp, Vĩnh Long, Cân T h ơ c ho thây n h ư từ n ă m 1998 - 2003, cơ q uan điều tra công an địa p h ư ơ n g trên toàn quốc đã khởi tố điều tra 1.347 vụ, khới tố 2.357 bị can p h ạ m tội B B P N T E .

Có thê nêu ra kêt quá công tác khởi tô mộ t sô n ăm n hư sau:

N ă m 1998 khởi tố 260 vụ với 510 bị can phạm tội B BP N TE ra nước ngoài.

N ă m 1999 khởi tố 230 vụ với 411 bị can p h ạ m tội B B P N T E ra n ướ c ngoài

N ă m 2 00 0 khởi tố 180 vụ với 330 bị can p h ạ m tội B B P N T E ra nước ngoài.

N ă m 2001 khởi tố 135 v ụ với 233 bị can p h ạ m tội B B P N T E ra n ướ c ngoài.

N ă m 20 02 khơi tố 117 vụ với 200 bị can p h ạ m tội B BP N TE ra nước ngoài.

N ă m 2003 khởi tố 128 vụ với 217 bị can p h ạ m tội B B P N T E ra nước ngoài ls.

T h e o Ọ u y ê t dinh 130 và thực tế cho thấy thục trạng tình hình BBP NTE có xu h ư ớ n g n g ày c àn g gia tăng. T h e o số liệu của Bộ c ô n g an, Việt

s Quyết định 1 3 0 '2 0 0 4 Ọ Đ - T T g n g à y 14 tháng 7 năm 2 0 0 4 Phê duyệt Chircmc trinh hanh độ 111» ph òn a. chốniỉtội phạm buôn bán phụ nữ, tre e m từ năm 2 0 0 4 đến năm 2 010.

Một phần của tài liệu Dấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em trong giai đoạn hiện nay (Trang 44)