14 Xem Bá oC ông an nhân dàn sò 6 59 thử 2 ngày 9,4 07 cua tác gia Hữu Huynh tra tiu
DẺ TẢĨ NGHI ÊN CỨU KHOA HỌC CẤP DHQG QL.08.03
thành n ạn nhân. Đ a u bu ồn h ơn là nh ững nạn n h ân này khi đã thoát ra khòi cuộc s ố ng tủi nhục, nế u k h ô n g được sự c ảm t h ô n g sâu săc, giúp đ ỡ tận tình của gia đ ình và x ã hội thì rât có thê họ sẽ q ua y trớ lại và trờ thành chính những n gười p h ạ m tội n h ư n h ữ n g trường h ọ p đã p hâ n tích ờ trên.
Bên c ạn h đó c ò n có m ộ t sô l ượng k h ô n g nhỏ n h ữ n g người trước khi trở thành nạn n hân họ đã từng hành nghê mại d âm có thê là chuyên nghiệp có thể là không. N h ữ n g ng ười này bọn tội p h ạ m rât dễ dụ dồ họ v à họ tự nguyện đi theo c húng, khi n gh e n h ữ n g viên cảnh m à c h ủ n g vẽ ra cho các cô. N à o là nếu sang n ướ c ngoài làm inại d âm thì lương sẽ gâp n ă m hoặc sáu lân, thậm chí còn tính b ă n g đô...
T ô n g h ợ p n g hi ê n cứu n h ữn g người bị hại trong các vụ án B B P N T E cho thấy, họ tập t r u ng ở ba n hó m chính sau: N h ó m phụ n ữ ờ n ô n g thôn (cả trung du, mi ên núi), có việc làm n h ư ng theo thời vụ, thu nhập k h ô n " cao; N h ó m p hụ n ữ tiếp viên nhà hàng, gái mại d âm c h i ê m k h oả n g 2 0 %; n hó m phụ nữ k hông có n g h ề n g h i ệ p ôn định ở các thành p h ô ở thị xă, thị trân (chiêm khoảng 14%).
- Thứ h a i : về trình độ văn hoá, k há n ă ng học vân của người bị hại
Bàng 7 : T h ố n g k ê v ề trình độ học vâ n của nạn n h ân
T ổn g số vụ N h ó m không biết c h ữ N hó m tiểu học Nhóm T I I C S N h ó m T H P T 2 . 1 0 3 2 2 9 8 2 2 631 421 P h ầ n t r ă m ( % ) 1 0 , 9 % 3 9 , 1 % 3 0 % 2 0 %
(N gĩiôn sô liệu toe) án nhân dân tôi cao)
Q u a t h ô n c kê c h o thây, nạn nhân trong vụ án B B P N T E có trình độ rât thấp, ( gần 5 0 % có trình độ từ tiling học c ơ s ơ trớ xuỏrm). Trinh độ vãn hoá
ĐÊ TÀI N G H IÊ N c ử u K H O A H Ọ C CÁ P Đ H Q G Q L.08.03
hạn chế n hư vậy, n ê n k h ả n ăng nhặn thức xã hội của h ọ bị hạn chê đặc biệt là những p h ụ n ừ ờ khu v ự c n ô n g thôn, vù ng sâu, v ù n g xa. Sự hạn chê trong quan hệ xã hội c ủa n g ườ i bị hại là điêu kiện tôt đê bọn tội p h ạ m b u ô n bán P N T E lợi dụng, gây án.
Gần đây, nạn n hâ n k hông chỉ là n h ữ n g P N T E có h oàn cành khó khăn, trình độ dân trí thấp m à ngay cả học sinh, sinh viên, trẻ e m là nam giới, con em các gia đ ì nh k há giả ở thị thành cũng bị lừa bán (n hư vụ ng ày 19/5/2010, Biên p h ò n g Q u ả n g N in h bâ t 02 đôi tượìĩg là H ư n g và D u v ở TP.Nam Đ ịnh đang trên đư ờ ỉĩg đư a 02 nạn nhản là H ăng, Sỉỉ 1993 và Câm Ly, Sn ỉ 994, cùng trú tại T T .L â m /Y Yên/N am Đ ịnh sa n g T rung Q itóc bán. các đôi tượng
khai nhận đ ã 7 lần lừa g ạ t p h ụ n ữ bán sa n g Trung Q uôc thu đư ợ c 100 triệu
đổng).
Q u a p hâ n tích thực tế cho thấy 1.758 đối t ượ n g phụ n ữ và trẻ em bị bán ra n ư ớ c ngoài (giai đoạn 2 00 0-2005) thây được đặ c đi êm nhân thân của các nạn nhân n h ư sau 28:
L à m m ộ n g 899 trường h ọ p (c hi ếm tỷ lệ 51, 13%) ; B u ô n bá n n hỏ 61 tr ường hợp ( ch iế m 3,46%); L à m thuê: 57 t r ư ờn g họp (chiếm 3,24%);
C ác n g h ề khác (chu yếu lả n ghề làm công, làm thợ nhỏ): 272 trường hợp ( c h i ế m 15,47%);
K h ô n g n g h ề 431 t r ư ờ ng h ọ p ( chi êm 242 ,54%) .
b. Vê n h ả n thâ n n g ư ờ i p h ạ m tội
T h ư ờ n g n h ữ n g n gười này k hô n g có n g hê n gh iệ p ôn định, trình độ văn hoá k h ô n g cao, c hu y ếu tập t rung ở đ ộ tuôi từ 18 đèn 30. Tu y nhiên thành phần thực hiện loại tội p h ạ m này t ương đôi da dạng, xuât hiện ca cán bộ c ông
:f NiiUồn: T ố n g hop từ thònu kẽ cua T oà án nhãn dàn tôi cao các nám t u o n c ímsi.
DẺ TẢI N G H I Ê N C Ứ U K H O A H ỌC C Á P D H Q G Q L .0 8.03 __________________________________________ __
chức (1 t r ư ờn g h ợ p v ào n ă m 1996; 2 trường hợp vào n ă m 1997; 9 trường họp vào n ăm 2002); Đ ả n g viên (1 trư ờn g h ọp và o n ă m 2004; 1 trường họp vào năm 2005). Đ ặ c biệt và t ương đôi nguy hi êm là cả n h ữ n s người nước ngoài cũng th am gia B B P N T E V iệ t N a m (năm 2004 xuât hiện 1 n s ư ờ i nước ngoài, năm 2005 x uắ t hiện 2 người nước ngoài), s ố lượng phụ n ữ tha m gia vào việc B B P N T E khá cao, c ao nhât vào nă m 1998 lên tới 114 người. N g u y hiểm hon là nhữn g t r ư ờ ng h ợp tái p h ạ m và tái phạ m ng uy hiêm tuy k hô ng nhiều nhưng năm 2001 lên tới 15 tr ườn g hợp. Người chưa thành niên c ũ ng tham gia vào hoạt độ ng loại tội p h ạ m này (năm 1998 lẻn tới 10 người, năm 2005 có 6 người).
Qua p h â n tích sô liệu thực tê cho thây đặc đi êm nhân thân và thành phần của n gười t hực hiện tội p h ạ m B B P N T E hêt sức đa dạng và phức tạp, thường là n h ữ n g người k hông có công ăn việc làm ôn định n h ưn g lại muôn làm giàu nha nh c h ó n g , bât châp lất cá, vì lợi nhuậ n đi n gư ợ c lại với dạo đức xã hội, x â m p h ạ m kh á ch thê đ ượ c pháp luật nói chung, p há p luật hình sự nói riêng bảo vệ. T h ậ m chí còn có ca n h ữn g t r ư ờ ng trước đâ y họ là nạn nhân trong vụ án B B P N T E sau đó chính họ quay lại thực hiện h ành vi p h ạ m tội, chính họ trở th à nh n h ữ n g cánh tay đăc lực cho bọn tội p h ạ m trước kia đà đang tâm đ em h ọ ra trao đôi m u a bán n h ư một mó n h à ng k h ô n g thươ ng tiẻc, họ không n h ừ ng k h ô n g thấy hận c l iú ns m à còn b ăt tay hợp tác với chúr)" (N hữn g trường h ọp cụ the đă nêu ở trên.). Tâ t cả vì lợi n h uậ n mà bọn tội p h ạ m đã không biết p h â n biệt đâ u là lẽ phải. C ũ n g là do trình độ hiêu biêt và nhặn thức của họ còn hạn c hế và c h ư a đ ượ c tuyên truyên v à giáo dục t h ư ờ n g xuyên.