Công nghệ tuyển khoáng

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ đến môi trường đất, nước tại thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 49 - 91)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.2.5.Công nghệ tuyển khoáng

Công nghệ tuyển khoáng áp dụng là công nghệ tuyển trọng lực, quặng sắt nguyên khai hoặc đất nguyên liệu chứa quặng sau khai thác (gọi chung là quặng nguyên khai) và vận chuyển đƣợc tập kết về kho chứa quặng nguyên liền kề với máng quặng nguyên. Nguyên liệu đƣợc máy xúc gầu ngƣợc cấp liệu vào máng quặng nguyên, sau đó đƣợc súng bắn nƣớc kết hợp rửa và đẩy xuống sàng song và máy cấp liệu rung 40 mm.

Tại sàng song và máy cấp liệu rung 40 mm nguyên liệu đƣợc tách ra làm 2 loại:

+ Trên sàng song cỡ > 40 mm đƣợc đƣa vào máy nghiền hàm 400 X 900 mm nghiền nhỏ xuống cỡ hạt (8 - 40) mm và qua băng tải B500 x 3000 xuống sàng rung 8 mm, sau đó tách ra 02 cỡ hạt loại dƣới sàng (0 - 8) mm và trên sàng là cỡ (8 - 40) mm, 02 sản phẩm này đƣợc qua 02 băng tải B630 x 6000 đƣa vào kho chứa riêng.

+ Dƣới sàng song 40 mm là các sản phẩm quặng lẫn đất rơi xuống máy rửa cánh vuông, các sản phẩm là quặng cỡ từ (0 - 40) mm đƣợc đƣa xuống sàng 8 mm để tách ra làm 02 loại sản phẩm (0 - 8) mm và (8 - 40) mm theo lƣu trình trên vào kho thành phẩm.

Nƣớc và bùn thải lẫn bột quặng đƣợc đƣa vào máy tuyển từ để tách bột quặng manhetit đƣa vào bể chứa bột manhetit, các sản phẩm còn lại sau máy tuyển từ đƣa xuống bể bơm cát trung gian và đƣợc hệ thống bơm bùn chuyên dùng tiếp tục đƣa vào hệ thống xoáy lốc để tách bột không từ tính limonit đƣa vào bể chứa bột limonit, nƣớc và bùn thải sau xoáy lốc đƣợc xả xuống hồ chứa bùn thải đuôi, sản phẩm đuôi thải là bùn thải sẽ đƣợc lắng kết tại hồ chứa này và nƣớc trong ở cuối hồ bùn thải sẽ đƣợc thu hồi lại qua hệ thống cống xiên và cống điều tiết nƣớc cấp nƣớc tuần hoàn trở lại vào hồ chứa nƣớc trong dự trữ của xƣởng tuyển khoáng.

Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ tuyển khoáng và các nguồn

phát sinh chất thải

(Nguồn: Công ty Cổ phần Luyện kim đen Thái Nguyên - 2009) [4]

Quặng nguyên khai Đất nguyên liệu Sàng song, cấp liệu rung: 40mm Máng quặng nguyên Bể chứa bùn thải trung gian Bãi chứa sản phẩm QT = (0-8)mm HT. máy rửa cánh vuông Bãi chứa bột từ Manhetit Máy nghiền hàm

Sàng rung 8mm HT. Máy tuyển từ

Bãi chứa sản phẩm QT= (8-40)mm

Hệ thống bơm bùn

Trạm bơm Hồ chứa bùn thải

Hệ thống xoáy lốc Bể chứa bột Limonit Suối Thác Lạc Tiếng ồn, rung

Nƣớc trong thu hồi Nƣớc đục

Hồ nƣớc dự trữ

3.2.6. Hoạt động quản lý môi trường ở các điểm mỏ khu vực nghiên cứu

3.2.6.1. Công tác tổ chức quản lý đang áp dụng

Căn cứ vào tình hình khai thác mỏ và mô hình tổ chức của nhà đầu tƣ, tổ chức quản lý mỏ đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 3.3. Sơ đồ tổ chức sản xuất

(Nguồn: Mỏ sắt Trại Cau - 2012) [12] 3.2.6.2. Tính phù hợp, bất cập của cơ chế quản lý hiện nay đối với các mỏ khai thác

a./. Tính phù hợp

Trong cơ chế quản lý hiện nay, để tiến hành khai thác một mỏ khoáng sản kể từ khi phát hiện ra mỏ thì phải tiến hành theo từng bƣớc mới đƣợc cấp phép cho những hoạt động của mỏ đó. Chính vì vậy, khi phát hiện ra một mỏ

GIÁM ĐỐC

CƠ QUAN CHỨC NĂNG

Phòng Kỹ thuật công nghệ Phòng Kế hoạch - Điều độ Sản xuất - Vật tƣ Phòng Kế toán – Tài chính Phòng Tổ chức lao động Phòng Cơ điện Phòng Hành chính Phòng Bảo vệ CÁC PHÂN XƢỞNG SX

Phân xƣởng cơ điện Phân xƣởng khai thác vận tải

Phân xƣởng tuyển khoáng

nào đó bao giờ cũng cần đánh giá tác động môi trƣờng mỏ cho các mỏ trong từng giai đoạn nhƣ giai đoạn thăm dò sơ bộ, thăm dò chi tiết, đánh giá tác động trƣớc, trong và sau quá trình khai thác của mỏ.

Hàng năm, các cơ quan quản lý môi trƣờng cử cán bộ đi giám sát môi trƣờng của các khu mỏ.

Các mỏ buộc phải có những phƣơng pháp và những biện pháp cụ thể để BVMT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các mỏ khai thác khoáng sản phải cam kết thực hiện đúng và đầy đủ các biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng thì mới đƣợc Hội đồng thẩm định phê duyệt để thực hiện giai đoạn công tác mỏ tiếp theo.

Các Công ty khai thác mỏ buộc phải đăng ký kê khai nguồn chất thải nguy hại, phải đƣa ra biện pháp thu gom và quản lý chất thải rắn theo thông tƣ 12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

b./. Tính bất cập

* Tranh giành tài nguyên:

Tình trạng tranh giành tài nguyên đang diễn ra dƣới nhiều hình thức. Khoáng sản chƣa qua tinh chế đƣợc phép xuất khẩu, đã dẫn đến xuất khẩu quặng thô ồ ạt, chủ yếu sang Trung Quốc. [23]

Tranh giành thị phần khai thác khoáng sản cũng diễn ra gay gắt. Nhiều doanh nghiệp không đủ năng lực tài chính và công nghệ vẫn đƣợc cấp phép khai thác khoáng sản.

Nạn khai thác khoáng sản trái phép vẫn xảy ra. Tại nhiều mỏ quặng sắt hoạt động tận thu khoáng sản của ngƣời dân địa phƣơng khiến cho tình hình quản lý khoáng sản càng trở nên phức tạp, ảnh hƣởng tới an ninh trật tự. Tài nguyên đất, nƣớc bị sử dụng lãng phí, môi trƣờng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, trong khi ngân sách Nhà nƣớc thu không đƣợc bao nhiêu.

* Lúng túng xử lý sai phạm:

Việc thu hồi giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản gặp rất nhiều khó khăn.

Về việc cho phép tiếp tục xuất khẩu khoáng sản thô, nhiều chuyên gia cho rằng cách xử lý này khiến cho xu thế liên kết, sáp nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản trở nên khó khăn hơn.

Trong công tác kiểm soát và BVMT chƣa có sự quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo mà chỉ bộc phát khi có ý kiến phản hồi của nhân dân trong khu vực. [21]

3.2.7. Những vấn đề nổi cộm trong khai thác khoáng sản

3.2.7.1. Đối với cơ quan quản lý

- Chƣa có biện pháp giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả. Đồng thời còn phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

- Các cơ quan chức năng chƣa kiểm tra giám sát, quan trắc theo định kỳ hàng năm.

- Thiếu các chuyên gia kỹ thuật để hỗ trợ tƣ vấn các khắc phục BVMT cho doanh nghiệp khi đƣa mỏ vào khai thác chế biến.

3.2.7.2. Đối với chính quyền địa phương

- Thiếu hụt công tác tăng cƣờng công tác quản lý có biện pháp hữu hiệu nhằm giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.

- Cần phối hợp với các đơn vị khai thác nhằm khắc phục môi trƣờng khi đƣa mỏ vào khai thác chế biến cùng doanh nghiệp.

3.2.7.3. Đối với dân cư trong vùng

Công tác đền bù giải tỏa là vấn đề nổi cộm trong giải phóng mặt bằng khai thác cũng nhƣ xây dựng các khu vực chứa chất thải. Địa phƣơng chƣa tạo mọi điều kiện để doanh nghiệp sản xuất đúng tiến độ và thực hiện nghiêm công tác BVMT. [23]

3.3. Đánh giá sự tác động của hoạt động khai thác mỏ tại TT. Trại Cau đến môi trƣờng đất, nƣớc

3.3.1. Sự suy giảm chất lượng đất tại các khu khai thác và vùng phụ cận

Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy diện tích các loại hình mỏ đã, đang và sẽ khai thác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung và TT. Trại Cau khá

lớn. Loại hình khoáng sản kim loại đang đƣợc khai thác tại TT. Trại Cau chủ yếu là quặng sắt. Diện tích thực trạng khai thác đƣợc thống kê ở bảng 3.1:

Bảng 3.1. Diện tích sử dụng đất tại các mỏ khai thác

TT Khai trƣờng Diện tích khai thác (1000m2)

Diện tích đổ

thải (1000m2) Ghi chú

1 Công trƣờng núi Đ - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỏ sắt Trại Cau 115,9 20 Đang khai thác 2 Mỏ Đông Chỏm

Vung 96,22 40,2 Đang khai thác

3 Khu vực Thác Lạc I 234,3 234,3

Đã kết thúc khai thác, sử dụng làm bãi đổ thải từ năm 2003

(Nguồn: Phùng Anh Đào - 2010) [6]

Kết quả phân tích hàm lƣợng một số kim loại nặng (Zn, Pb, Cd, As, Cu) trong đất nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.2. Kết quả phân tích mẫu đất tại công trƣờng núi Đ

TT Các chỉ tiêu phân tích Đơn vị Hàm lƣợng tại các vị trí QCVN 03:2008/BTNMT MD1 CN MD2 NN MD3 CN Đất công nghiệp Đất nông nghiệp 1 pH 6,40 6,20 6,50 - - 2 Pb mg/kg 296,40 36,50 163,20 300 70 3 Cd mg/kg 1,95 1,10 3,25 10 2 4 As mg/kg 23,87 22,19 53,41 12 12 5 Zn mg/kg 1332,00 46,00 332,00 300 200 6 Cu mg/kg 46,30 9,70 47,75 100 50

(Phòng phân tích Viện khoa học sự sống, Thái Nguyên - 2012)

Qua bảng 3.2 cho thấy: Độ pH trong các mẫu đất nghiên cứu biến đổi không nhiều. Trong đó độ pH thấp nhất là ở mẫu MD2 (pH = 6,2), cao nhất là ở mẫu MD3 (pH = 6,5). Theo thang đánh giá ta thấy đất đai khu vực công trƣờng Núi Đ mang tính axit.

Theo kết quả phân tích chất lƣợng mẫu đất tại khu vực công trƣờng Núi Đ cho thấy đất tại khu vực dự án bị ô nhiễm một số các chỉ tiêu KLN. Cụ thể nhƣ sau:

- So sánh với Quy chuẩn đất công nghiệp:

+ MD1: Có hàm lƣợng As vƣợt 1,99 lần; Zn vƣợt 4,44 lần. + MD3: Có hàm lƣợng As vƣợt 4,45 lần; Zn vƣợt 1,11 lần. - So sánh với Quy chuẩn đất nông nghiệp:

+ MD2: Có hàm lƣợng As vƣợt 1,85 lần.

Bảng 3.3. Kết quả phân tích mẫu đất tại mỏ Đông Chỏm Vung

TT Các chỉ tiêu phân tích Đơn vị Hàm lƣợng tại các vị trí QCVN 03:2008/BTNMT MD1 CN MD2 NN MD3 CN Đất công

nghiệp Đất nông nghiệp

1 pH 4,90 6,80 5,46 - - 2 Pb mg/kg 193,79 117,30 60,54 300 70 3 Cd mg/kg 0,81 1,21 1,42 10 2 4 As mg/kg 33,03 33.01 7,29 12 12 5 Zn mg/kg 293,91 130,29 130,29 300 200 6 Cu mg/kg 256,00 82,50 48,17 100 50

(Phòng phân tích Viện khoa học sự sống, Thái Nguyên - 2012)

Qua bảng 3.3 cho thấy: Độ pH trong các mẫu đất nghiên cứu biến đổi không giống nhau. Trong đó độ pH thấp nhất là ở mẫu MD1 (pH = 4,9), cao nhất là ở mẫu MD2 (pH = 6,8). Theo thang đánh giá ta thấy đất đai khu vực

mỏ Đông Chỏm Vung mang tính axit. Độ pH thấp gây bất lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển của sinh vật, gây ảnh hƣởng xấu tới tính chất đất.

Theo kết quả phân tích chất lƣợng mẫu đất tại khu vực mỏ Đông Chỏm Vung, cho thấy đất tại khu vực dự án bị ô nhiễm một số các chỉ tiêu KLN. Cụ thể nhƣ sau:

- So sánh với Quy chuẩn đất công nghiệp: MD1 có hàm lƣợng As vƣợt 2,75 lần và Cu vƣợt 2,56 lần.

- So sánh với Quy chuẩn đất nông nghiệp: MD2 có hàm lƣợng Pb vƣợt 1,67 lần; As vƣợt 1,75 lần và Cu vƣợt 1,65 lần.

Bảng 3.4. Kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực Thác Lạc I

TT Các chỉ tiêu phân tích Đơn vị Hàm lƣợng tại các vị trí QCVN 03:2008/BTNMT MD1 NN MD2 CN MD3 CN Đất công nghiệp Đất nông nghiệp 1 pH 7,10 6,30 5,17 - - 2 Pb mg/kg 649,05 34,30 32,08 300 70 3 Cd mg/kg 5,59 6,50 3,30 10 2 4 As mg/kg 14,11 1,04 5,68 12 12 5 Zn mg/kg 4482,16 1248,50 100,76 300 200 6 Cu mg/kg 242,00 104,00 105,00 100 50

(Phòng phân tích Viện khoa học sự sống, Thái Nguyên - 2012)

Qua bảng 3.4 cho thấy: Độ pH trong các mẫu đất nghiên cứu biến đổi không giống nhau. Trong đó độ pH thấp nhất là ở mẫu MD3 (pH = 5,17), cao nhất là ở mẫu MD1 (pH = 7,1). Theo thang đánh giá ta thấy đất đai khu vực Thác Lạc I có MD2, MD3 mang tính axit. Tuy nhiên, ở mẫu đất MD1 mang tính kiềm, phù hợp cho mục đích sử dụng nông nghiệp.

Theo kết quả phân tích chất lƣợng mẫu đất tại khu vực Thác Lạc I cho thấy đất tại khu vực dự án bị ô nhiễm một số các chỉ tiêu KLN. Cụ thể nhƣ sau:

- So sánh với Quy chuẩn đất công nghiệp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ MD2: Có hàm lƣợng Zn vƣợt 4,16 lần và Cu vƣợt 1,04 lần. + MD3: Có hàm lƣợng Cu vƣợt 1,05 lần.

- So sánh với Quy chuẩn đất nông nghiệp:

+ MD1: Có hàm lƣợng Pb vƣợt 9,27 lần; Cd vƣợt 2,8 lần; As vƣợt 1,18 lần; Zn vƣợt 22,41 lần và Cu vƣợt 4,84 lần.

3.3.2. Các tác động đến môi trường nước mặt do khai thác và tuyển khoáng

Hoạt động khai thác khoáng sản không chỉ gây tác động đến môi trƣờng đất mà còn làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc khu vực thực hiện dự án và khu vực lân cận. Kết quả phân tích hàm lƣợng một số các chỉ tiêu trong nƣớc mặt khu vực nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.5. Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt tại khu vực công trƣờng núi Đ

TT Các chỉ tiêu

phân tích Đơn vị

Địa điểm lấy mẫu QCVN

08:2008/BTNM (B1) NM1 NM2 NM3 1 pH 7,10 7,30 7,69 5,5 - 9 2 BOD mg/l 4,80 5,20 10,00 15 3 COD mg/l 18,30 15,10 18,20 30 4 Cu mg/l 1,43 0,35 0,52 0,5 5 Zn mg/l 0,05 0,07 0,12 1,5 6 Pb mg/l 0,09 0,01 0,03 0,05 7 Cd mg/l 0,01 0,01 0,01 0,01 8 As mg/l 0,00 0,00 0,00 0,05

Qua bảng 3.5 cho thấy: Nƣớc mặt trên suối Thác Lạc đoạn chảy qua khu vực công trƣờng Núi Đ có một số chỉ tiêu vƣợt quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNM (B1). Cụ thể các chỉ tiêu vƣợt mức nhƣ sau:

+ NM1: Có hàm lƣợng Cu vƣợt 2,86 lần và Pb vƣợt 1,8 lần. + NM3: Có hàm lƣợng Cu vƣợt 1,04 lần.

Bảng 3.6. Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt tại mỏ Đông Chỏm Vung

TT Các chỉ tiêu phân tích

Đơn vị

Địa điểm lấy mẫu QCVN

08:2008/BTNM (B1) NM1 NM2 NM3 1 pH 7,25 7,50 7,49 5,5 - 9 2 BOD mg/l 3,90 4,60 4,20 15 3 COD mg/l 9,50 12,50 7,20 30 4 Cu mg/l 0,75 0,06 0,20 0,5 5 Zn mg/l 1,38 1,01 1,30 1,5 6 Pb mg/l 0,01 0,01 0,04 0,05 7 Cd mg/l 0,01 0,01 0,01 0,01 8 As mg/l 0,01 0,01 0,01 0,05

(Phòng phân tích Viện khoa học sự sống, Thái Nguyên - 2012)

Qua bảng 3.6 cho thấy: Nƣớc mặt trên suối Ngàn Me đoạn chảy qua khu vực mỏ Đông Chỏm Vung có chỉ tiêu Cu của mẫu nƣớc NM1 vƣợt 1,5 lần so với QCVN 08:2008/BTNM (B1). Các chỉ tiêu còn lại đều nằm trong quy chuẩn cho phép.

Bảng 3.7. Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt tại khu vực Thác Lạc I

TT Các chỉ tiêu phân tích

Đơn vị

Địa điểm lấy mẫu QCVN

08:2008/BTNM (B1) NM1 NM2 NM3 1 pH 9,91 6,90 7,70 5,5 - 9 2 BOD mg/l 11,40 11,40 10,20 15 3 COD mg/l 39,96 35,52 42,10 30 4 Cu mg/l 0,43 0,79 0,85 0,5 5 Zn mg/l 1,26 1,40 0,92 1,5 6 Pb mg/l 0,03 0,01 0,02 0,05 7 Cd mg/l 0,00 0,00 0,00 0,01 8 As mg/l 0,00 0,01 0,01 0,05

(Phòng phân tích tại Viện khoa học sự sống, Thái Nguyên - 2012)

Qua bảng 3.7 cho thấy: Một số chỉ tiêu vƣợt quy chuẩn cho phép QCVN 08:2008/BTNM (B1). Cụ thể các chỉ tiêu vƣợt mức nhƣ sau:

+ NM1: Có hàm lƣợng Ph vƣợt và COD vƣợt 1,33 lần.

+ NM2: Có hàm lƣợng COD vƣợt 1,18 lần và Cu vƣợt 1,58 lần. + NM3: Có hàm lƣợng COD vƣợt 1,4 lần và Cu vƣợt 1,7 lần.

3.3.3. Các tác động đến môi trường nước ngầm trong quá trình khai thác và tuyển khoáng

Kết quả phân tích một số các chỉ tiêu trong nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.8. Kết quả phân tích mẫu nƣớc ngầm khu vực công trƣờng núi Đ

TT Các chỉ tiêu

phân tích Đơn vị Địa điểm lấy mẫu QCVN

09:2008/BTNMT NN1 NN2 NN3 1 pH 5,700 5,500 6,300 5,5 - 8,5 2 Cu mg/l 0,240 0,083 0,599 1,0 3 Zn mg/l 0,050 0,040 0,050 3,0 4 Pb mg/l 0,002 0,001 0,005 0,01 5 Cd mg/l 0,001 0,001 0,001 0,005 6 As mg/l 0,003 0,002 0,005 0,05

(Phòng phân tích Viện khoa học sự sống, Thái Nguyên - 2012)

Qua bảng 3.8 cho thấy: Các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 09:2008/BTNMT. Điều đó cho thấy chất lƣợng nƣớc ngầm trong khu vực còn khá tốt.

Bảng 3.9. Kết quả phân tích mẫu nƣớc ngầm khu vực mỏ Đông Chỏm Vung

TT

Các chỉ tiêu

phân tích Đơn vị Địa điểm lấy mẫu

QCVN 09:2008/BTNMT NN1 NN2 NN3 1 pH 5,600 7,000 7,100 5,5 - 8,5

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ đến môi trường đất, nước tại thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 49 - 91)