Kết luận về thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học nội dung Quan hệ vuông góc trong không gian (Hình học 11) (Trang 86 - 112)

Kết quả thu được qua đợt thử nghiệm cho thấy:

Việc sử dụng các biện pháp sư phạm nêu trên trong các giờ dạy là có thể thực hiện được. Việc phối hợp và sử dụng các câu hỏi hiệu quả và các biện pháp sư phạm phù hợp với từng mục, từng bài đã góp phần làm giờ học thêm sinh động hấp dẫn và có thể phát huy được tính tích cực của học sinh, thực sự lôi cuốn học sinh vào giờ học và gây hứng thú cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.

Kết luận chƣơng 3

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành có đối chứng tại các lớp 11B1 và 11B2 của Trường THPT Phan Đình Giót thành phố Điện Biên Phủ, trong khoảng thời gian từ tháng ba đến cuối tháng tư năm học 2011-2012.

Nội dung thực nghiệm gồm 05 tiết dựa trên một số nội dung cơ bản, thông qua các giáo án đã đã trình bày ở phần phụ lục.

Quakếtquả thực nghiệm cóthểphầnnàothấyđượchiệuquảcủavi êc sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học, góp phần phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập hình học không gian nói chung và trong chương quan hệ vuông góc nói riêng.Qua đó góp phần g ợ i động cơ và hứng thú học tậpcho học sinh.

Như vậy, kết quả thực nghiệm phần nào đã minh họa được, kiểm nghiệm được tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN CHUNG

Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

+ Vai trò của CH HQ trong DH đặc biệt là việc phát huy TTC của HS trong DH nói chung và trong DH hình học không gian nói riêng là rất quan trọng và cần thiết

+ Thực tế cho thấy nhiều GV còn chưa chú trọng đến việc thiết kế và sử dụng CH HQ trong DH nói chung và DH hình học không gian nói riêng, vì thế qua nghiên cứu chúng tôi xác định được một số nguyên tắc cơ bản khi thiết kế và sử dụng CH HQ trong DH (gồm 5 nguyên tắc cơ bản). Các nguyên tắc đó là cơ sở để đề xuất các biện pháp sư phạm, để sử dụng CH trong DH, trong khuôn khổ của luận văn chúng tôi đã đề xuất được 5 biện pháp sư pham phù hợp với các tình huống trong DH môn toán.

+ Để kiểm nghiệm tính đúng đắn và phù hợp của các nguyên tắc đã nêu chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm, qua thực nghiệm sư phạm có thể khẳng định được các biện pháp sư phạm đã nêu là có thể thực hiện được và các biện pháp đó có tính khả thi rất cao.

+ Kết quả nghiên cứu cũng mở ra các hướng tiếp theo như xây dựng và sử dụng HTCH trong DH toán ở các cấp khác nhau, các môn học khác nhau, hoặc nghiên cứu sâu hơn về vai trò ảnh hưởng của nó đối với các PPDH khác nhau, đặc biệt là PPDH tích cực, ảnh hưởng của nó đối với việc hình thành nhân cách, tư duy phê phán và tư duy sáng tạo cho HS.

+ Một số ý kiến đề xuất kiến nghị

Mở các lớp bồi dưỡng cho GV THPT nói chung và giáo viên dạy toán nói riêng về kỹ năng và kỹ thuật đặt và sử dụng CH để nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục đã đề ra

Khuyến khích GV sử dụng đa dạng các loại CH trong DH để phát huy TTC, tự giác chủ động của HS

Khuyến khích GV sử dụng các CHHQ để phát huy TTC và tự giác học tậpcủa HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1) Nguyễn Hải Châu (Chủ biên), Nguyễn Thế Thạch - Phạm Đức Giang (2005), Giới thiệu giáo án toán 11.

2) Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 3) Dự án Việt - Bỉ “ Đào tạo giáo viên các trường Cao đẳng sư phạm 7 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn toán học, Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm, giáo viên THCS, giáo viên tiểu học môn Toán học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 2 năm 2003.

4) Nguyễn Thị Dung (2005), “ Dẫn dắt để học sinh hỏi như thế nào? Tạp chí Phát triển giáo dục, 77(5).

5) Đại học quốc gia Hà Nội, Trường đại học giáo dục(2010). Hội thảo khoa học, Dạy học với câu hỏi hiệu quả.

6) G. Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7) Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo

(2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội.

8) Đặng Thành Hưng, (2002), Dạy học hiện đại – lý luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

9) Đặng Thành Hưng (2005), Dạy học hiện đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

10) Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, NXBGD.

11) Khoa sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ (2005), Kỷ yếu hội nghị khoa khọc chuyên đề “Thiết kế và sử dụng câu hỏi trong dạy học”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12) Lê Thị Xuân Liên (2009), Xây dựng hệ thống câu hỏi góp phần phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học môn toán ở trường THCS, luận án tiến sĩ giáo dục học. Hà Nôi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

13) Lê Phước Lộc, Khoa sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ (2005). Kỷ yếu hội nghị khoa học chuyên đề “ Thiết kế và sử dụng câu hỏi trong dạy học”.

14) Vũ Đình Luận (2005), xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ để nâng cao chất lượng dạy học môn di truyền ở trường cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSPHN.

15) Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 16) Bùi Văn Nghị(2005), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán

trong trường THPT,NXB ĐHSP, Hà Nội.

17) Bùi Văn Nghị (2005), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn toán, NXB ĐHSP, Hà Nội.

18) Trần Hồng Quân (1975), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, NXB GIáo dục , Hà Nội.

19) Thái Duy Tuyên(1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, NXBGDHN.

20) Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

Tiếng Anh

21) (Amy C. Brualdi (1998), Classroom Questions, Washington, DC: ERIC Clearinghouse on Assessment and Evaluation). (Jamie McKenzie (2005), Learning Questioning.

22) Kathleen Cotton (2004), Clasroom questioning. Retrieved on December 10, (2004).

23) Ivan Hannel (2006), Highly effective questioning, Percival Matthews, M.A.Nicholas Krump, B.A. edited, Hannel Company.

24) Norah Morgan Juliana Saxton (2006), Asking better questions, Sensepublish House.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

§3. ĐƢỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (Tiết 1 + 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh nắm đƣợc

1. Về kiến thức:

 Khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

 Các dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

 Định lí ba đường vuông góc. 2. Về kỹ năng:

 Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng bằng định nghĩa và bằng dấu hiệu.

 Cách xác định một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

 Vận dụng tốt định lí ba đường vuông góc. 3. Về tư duy và thái độ:

 Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.

 Có nhiều sáng tạo trong hình học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hình vẽ 3.17 đến 3.29 tr SGK.

 Thước kẻ, phấn màu, … 2. Chuẩn bị của học sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

A.Kiểm tra bài cũ

CH1: KN hai đường thẳng vuông góc

CH2: Một đường thẳng d vuông góc với hai cạnh AB và AC của tam giác ABC thì đường thẳng d có vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC không?

CH3: Một đường thẳng d vuông góc với hai cạnh AB và AC của tam giác ABC thì đường thẳng d có vuông góc với mặt phẳng (ABC) không? Để trả lời được CH này chúng ta cùng nghiên cứu KN đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong tiết học hôm nay.

B. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1

I. ĐỊNH NGHĨA

GV đặt ra một số tình huống:

Ta đó biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc với nhau trong không gian, vậy cần quan niệm thế nào là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ? Chúng ta cùng nghiên cứu những tình huống thực tế hàng ngày như sau.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐTP1: Tiếp cận KN

Câu hỏi 1.Thế nào là một cái cọc thẳng vuông góc với mặt sân, hay một mặt phẳng nào đấy ?

Câu hỏi 2.Thế nào là một cái cọc xiên (không vuông góc) với mặt sân?

Cái cọc thẳng được gọi là vuông góc với mặt sân khi nó cùng phương với chiếc dây dọi. Bởi vì, chiếc dây dọi theo sức hút của trái đất, được xem là vuông góc với mặt đất.

khi có một đường thẳng nằm trên sân không vuông góc với nó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu hỏi 3.Một đường thẳng được gọi là vuông góc với mặt sân khi nào?

GV chính xác hóa khái niệm và yêu cầu HS phát biểu khái niệm trong SGK.

Câu hỏi 4. Cho tam giác ABC, nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (ABC) thì đường thẳng d có vuông góc với đường thẳng BM không? Với M là một điểm bất kì nằm ngoài mặt phẳng (ABC).

HĐTP2: Củng cố khái niệm:

GV yêu cầu HS tìm ví dụ minh họa cho khỏi niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

HĐTP3: Vận dụng KN

Câu hỏi 5. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai cạnh của một hình bình hành thì d có vuông góc với hai cạnh còn lại của hình bình hành đó không?

Câu hỏi 6: Nếu đường thẳng d vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì đường thẳng d có vuông góc với mặt phẳng là tam giác đó không?

Khi nó vuông góc với mọi đường thẳng trong mặt phẳng đó

HS phát biểu định nghĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có vuông góc với BM vì theo định nghĩa d vuông góc với mọi đường thẳng trong mp(ABC) mà BM ⊂

MP(ABC)

HS tìm ví dụ minh họa

HS nghiên cứu câu trả lời Đáp án : không

HS dựa vào định nghĩa trả lời Đáp án: Có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

HOẠT ĐỘNG 2

II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƢỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG

Để giúp HS hình thành ĐL này GV có thể sử dụng một số CH sau:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐTP1:Hình thành ĐL

CH1: Ta đó biết KN đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong không gian, vậy khi nào thì đường thẳng d được gọi là vuông góc với mặt phẳng (P)?

Cụ thể, thế nào là một cái cọc vuông góc với mặt sân, hay một mặt phẳng nào đó?

CH2. Một mặt phẳng được xác định khi biết mấy đường thẳng trong nó? Những đường đó phải như thế nào?

CH3: Để có một cái cọc di động được, luôn luôn vuông góc với mặt sân, ta phải đóng chân đế cho nó, có thể chân đế của nó chỉ là những đoạn thẳng. Những đoạn thẳng này phải vuông góc với cái cọc thì chân đế của nó cần ít nhất mấy đoạn thẳng?

HS có thể trả lời cái cọc được gọi là vuông góc với mặt sân khi nó cùng phương với chiếc dây dọi. Bởi vì chiếc dây dọi, theo sức hút của trái đất được xem là vuông góc với mặt sân).

HS hai đường thẳng cắt nhau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CH4: Nếu ta coi cái cọc là một đường thẳng, mặt sân là một mặt phẳng thì một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng khi nó phải vuông góc với ít nhất mấy đường thẳng trong mặt phẳng đó? Một, hai hay ba đường thẳng và tính chất của những đường thẳng đó?

CH5: Điều kiện để một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng là gì? Hãy phát biểu ĐL theo cách hiểu của mình.

GV yêu cầu HS đọc định lí trong SGK

GV chính xác hóa định lý

HĐTP2: Chứng minh ĐL

+ Để chứng minh định lí GV đặt các câu hỏi sau (sử dụng hình 3.18) CH1. Các cách CM hai đường thẳng vuông góc?

CH2. Em có nhận xét gì về mối quan hệ của hai đường thẳng a và b, về véctơ chỉ phương của chúng? CH3. Nếu trong mặt phẳng (𝛼) ta dựng thêm một đường thẳng c, hãy nhận xét về mối quan hệ giữa các

Hai đường thẳng, hai đường thẳng cắt nhau

HS phát biểu định lý theo cách của mình

HS đọc định lý trong SGK tr99

HS: góc giữa a và b bằng 90 , hoặc tích vô hướng của chúng bằng 0 … HS: a và b cùng nằm trong một mặt phẳng, hai véctơ không cùng phương

Ba véctơ chỉ phương đồng phẳng và có hai vectơ không cùng phương do đó có thể biểu diễn chúng dưới dạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

véctơ chỉ phương của chúng? Mối quan hệ đó có thể biểu diễn theo cách nào khác không?

CH4. Ta sử dụng cách nào để CM ĐL trên?

CH5. Ta đã tìm được cách CM ĐL. Em nào có thể trình bày lại cách CM? Bắt đầu từ đâu?

HĐTP3: Củng cố ĐL

+ Yêu cầu HS đọc hoạt động 2 (tr100)

CH6: Có mấy cách chứng minh đường thẳng ∆⟘ mp(P)

HĐTP3: Củng cố ĐL Hoạt động ngôn ngữ:

CH1. Hãy nhắc lại nội dung ĐL. CH2. Hãy phát biểu ĐL trên theo chiều ngược lại.

CH3: Hãy tóm tắt nội dung ĐL dưới dạng kí hiệu.

𝑝 =x𝑚 + y𝑛

HS: CM cho tích vô hướng véctơ chỉ phươngcủa chúng bằng 0

HS thực hiện lời giải.

Theo định lí điều kiện ta có

∆ 𝐴𝐵∆ 𝐴𝐶 ⇒∆ (𝐴𝐵𝐶)

Vì BC ⊂ (𝐴𝐵𝐶)⇒ BC ⟘∆(theo đn) Có hai cách chứng minh ∆⟘ (P) + ∆⟘𝑚bất kì thuộc (P)

+∆⟘𝑎, ∆⟘𝑏, với a và b cắt nhau thuộc (P)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hoạt động nhận dạng:

CH4: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau một đường thẳng d vuông góc với a và b. Khi đó đường thẳng d có vuông góc với mặt phẳng xác định bởi hai đường thẳng song song a và b không? CH5: Hãy tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

(A) Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng (P) thì d vuông góc với (P).

(B) Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) thì d vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P).

(C) Nếu một đường thẳng d vuông góc với hai cạnh của một hình bình hành thì d vuông góc với hai cạnh còn lại của hình bình hành đó. (D) Nếu một đường thẳng d vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì d vuông góc với cạnh thứ ba.

Hoạt động thể hiện

CH6. Qua ĐL trên em hãy nêu cách CM đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

HStrả lời CH

HS thực hiện trao đổi nhóm để trả lời các CH Nhóm 1 trả lời Nhóm 2 trả lời Nhóm 3 trả lời Nhóm 4 trả lời HS nêu các cách CM đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

HĐTP3: Vận dụng ĐL

Ví dụ1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Chứng minh BC ⟘ (SAB)

b) Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh AH ⟘ SC. CH1. BC vuông góc với những đường thẳng nào trong mặt phẳng (SAB) ?

CH2. Hãy chứng minh BC SAB

CH3. AH vuông góc với những đường thẳng nào trong mặt phẳng (SBC) ? CH4. Hãy chứng minh AH SBCVí dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, tâm O và SA = SC, SB = SD. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (A) SO ⟘ mp(ABCD) (B) SA ⟘ BD (C) AC ⟘mp(SBD)

(D) Cả ba câu trên đều đúng

BC ⟘ SA và BC ⟘ AB Có 𝐵𝐶 𝑆𝐴𝐵𝐶⟘𝐴𝐵 ⇒ BC⟘ (SAB) AH ⟘ BC và AH ⟘ SB HS chứng minh

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi hiệu quả trong dạy học nội dung Quan hệ vuông góc trong không gian (Hình học 11) (Trang 86 - 112)