Đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) bằng phương pháp giâm cành (Trang 34 - 132)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3.1.1đối tượng nghiên cứu

Cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni), giống Morita 3 (M3) của tập ựoàn Pure Circle (Mỹ), tập ựoàn hàng ựầu thế giới về cây cỏ ngọt. Giống ựược công ty CP Stevia Ventures nhập nội và phân phối trên toàn quốc.

Giống cỏ ngọt M3 có dạng thân bụi, chiều cao 60-70 cm, thâm canh tốt có thể ựạt 80-90 cm, phân cành cấp một nhiềụ Lá mọc ựối từng cặp hình thập tự hoặc mọc cách, mép lá có từ 12-16 răng cưa, lá hình trứng ngược, lá trưởng thành dài khoảng 50-70 mm, rộng 17-20 mm. Hoa phức, giao phấn, khả năng tự thụ phấn thấp. Quả mầu nâu thẫm, năm cạnh khi chắn dài 2-2,5 mm, hạt có rất ắt nội nhũ. Cây con gieo từ hạt sinh trưởng chậm.

Thời gian từ khi trồng ựến thu hoạch từ 45-60 ngày, hàm lượng ựường tổng số Steviol glucoside >12%, trong ựó hàm lượng Rebaudioside A (Reb A) >60%. Reb A là chất ngọt chắnh trong cây cỏ ngọt, không mang năng lượng và ở ựộ tinh khiết 98% thì ngọt gấp ựường mắa 350-400 lần.

3.1.2 Vật liệu nghiên cứu

* Giá thể:

- Trấu hun: vỏ trấu ựem hun cháy trong ựiều kiện hiếm khắ nên cháy không hoàn toàn, có tắnh thoát nước, thông thoáng, nhẹ, tạo ựộ tơi xốp cho giá thể và không làm thay ựổi pH của giá thể.

- Xơ dừa: trước khi sử dụng cần ngâm nước ựể xơ dừa mềm ựồng thời loại bỏ các chất ựộc tố. Xơ dừa cũng có tác dụng tạo ựộ tơi xốp, thông thoáng cho giá thể.

* Hoá chất:

- Naphtalein axetic axit (α-NAA) là Auxin ngoại sinh có tác dụng kắch thắch cành giâm ra rễ.

- Một số chế phẩm ra rễ:

+ Chế phẩm Pisomix-Y15 (công ty YAMADA CỌ,LDT).

+ Chế phẩm giâm chiết cành MD.910 (công ty CP sinh hóa Minh đức). + Chế phẩm Bimix (công ty CP cây trồng Bình Chánh).

* Vật tư:

- Khay giâm: dùng khay xốp có ựục lỗ ở ựáy ựể thoát nước - Giầm, bình tưới nước và phun thuốc....

3.1.3 Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu

Thắ nghiệm ựược tiến hành trong thời gian từ tháng 5 năm 2011 ựến tháng 3 năm 2012 trong nhà lưới có mái che tại khu thắ nghiệm khoa Nông học - trường đH Nông nghiệp Hà Nộị

3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ựộ α-NAA ựến sự ra rễ của cành giâm cây cỏ ngọt giống Morita 3.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm ra rễ ựến sự ra rễ của cành giâm cây cỏ ngọt giống Morita 3.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể ựến sự ra rễ của cành giâm cây cỏ ngọt giống Morita 3.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ựến sự ra rễ của cành giâm cây cỏ ngọt giống Morita 3.

3.2.2 Phương pháp nghiên cứu

* Thắ nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng ựộ α-NAA ựến khả năng ra rễ, sự sinh trưởng phát triển và chất lượng của cành giâm cây cỏ ngọt.

- Công thức thắ nghiệm:

Thắ nghiệm ựược bố trắ 5 công thức với 4 công thức thắ nghiệm ứng với nồng ựộ α-NAA khác nhau và 1 công thức ựối chứng (nước sạch).

CT1 (ự/c) : Nước sạch CT2 : α-NAA 1000ppm CT3 : α-NAA 1500ppm CT4 : α-NAA 2000ppm CT5 : α-NAA 2500ppm - Nền giá thể là: cát ẩm, ựã xử lý thuốc phòng nấm bệnh phổ rộng.

- Cách xử lý: nhúng phần gốc của hom giâm vào dung dịch α-NAA trong khoảng thời gian 3-5 giây rồi nhấc ra và cắm hom giâm vào giá thể ựã chuẩn bị sẵn.

- Thời gian thắ nghiệm: tháng 8/2011

* Thắ nghiệm 2: Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ựến khả năng ra rễ, sự sinh trưởng phát triển và chất lượng của cành giâm cây cỏ ngọt.

- Công thức thắ nghiệm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thắ nghiệm ựược bố trắ 5 công thức với 4 công thức thắ nghiệm là 4 loại chế phẩm giâm chiết cành khác nhau và một công thức ựối chứng (nước sạch).

CT1 (ự/c) : Nước sạch

CT2 : α-NAA 1500ppm

CT3 : Pisomix-Y15 của công ty YAMADA CỌ,LDT CT4 : Bimix của công ty cây trồng Bình Chánh - TP HCM CT5 : MD.901 của công ty CP sinh hóa Minh đức

- Nền giá thể là: cát ẩm, ựã xử lý thuốc phòng nấm bệnh phổ rộng.

- Cách xử lý:

+ đối với α-NAA: nhúng phần gốc của hom giâm vào dung dịch α- NAA trong khoảng thời gian 3-5 giây rồi nhấc ra và cắm hom giâm vào giá thể ựã chuẩn bị sẵn.

+ đối với các chế phẩm khác: pha dung dịch với nồng ựộ ựã ựược hướng dẫn sẵn ghi trên bao bì (với ựối tượng cành giâm là loài thân thảo). Nhúng phần gốc của hom giâm vào dung dịch ựã pha sẵn (theo chỉ dẫn của nhà sản xuất) rồi cắm hom giâm vào giá thể ựã chuẩn bị sẵn.

- Thời gian thắ nghiệm: tháng 11/2011

* Thắ nghiệm 3: Ảnh hưởng của một số loại giá thể ựến khả năng ra rễ sự sinh trưởng phát triển và chất lượng của cành giâm cây cỏ ngọt.

- Công thức thắ nghiệm:

Thắ nghiệm ựược bố trắ 4 công thức với 3 công thức thắ nghiệm là 3 loại giá thể trộn khác nhau và một công thức ựối chứng (100% cát).

Công thức Giá thể Ký hiệu

CT1 100% cát (ựối chứng) C 100% CT2 Cát + Xơ dừa (tỷ lệ 1:1) C + XD (1:1) CT3 Cát + Trấu hun (tỷ lệ 1:1) C + T (1:1)

CT4 Cát + Trấu hun + Xơ dừa (tỷ lệ 1:1:1) C + T + XD (1:1:1)

- Giá thể: xử lý thuốc phòng nấm bệnh phổ rộng ựối với các loại giá thể.

- Cách xử lý: sau khi cắt hom giâm, xử lý hom bằng cách ngâm trong dung dịch có hòa thuốc phòng trừ nấm bệnh rồi cắm vào các hỗn hợp giá thể ựã chuẩn bị sẵn (xử lý chất ra rễ Bimix).

* Thắ nghiệm 4: Ảnh hưởng của thời vụ giâm ựến khả năng ra rễ và sinh trưởng phát triển của cành giâm cỏ ngọt.

* Công thức thắ nghiệm:

Thắ nghiệm ựược bố trắ 4 công thức với 4 mùa vụ thời ựiểm giâm cành khác nhau và 3 lần nhắc lạị

CT Thời vụ Thời ựiểm giâm

CT1 Vụ xuân 15/2 năm 2012 CT2 Vụ hè 15/6 năm 2011 CT3 Vụ thu 15/8 năm 2011 CT4 Vụ ựông 15/11 năm 2011 - Nền giá thể là: cát ẩm - Bố trắ thắ nghiệm:

Mỗi công thức ựược tiến hành riêng rẽ ở các thời ựiểm khác nhau (tháng 2, 6, 8, 11), sau ựó thu thập kết quả số liệu và so sánh.

- Cách xử lý: sau khi cắt hom giâm, xử lý hom bằng cách ngâm trong dung dịch có hòa thuốc phòng trừ nấm bệnh rồi cắm vào các hỗn hợp giá thể ựã chuẩn bị sẵn (xử lý chất ra rễ Bimix).

3.3 Phương pháp bố trắ thắ nghiệm và các chỉ tiêu theo dõi

3.3.1 Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD). Mỗi công thức có 3 lần nhắc lại và mỗi lần sử dụng 150 hom giâm.

3.3.2 Cách tiến hành thắ nghiệm

Tiêu chuẩn của cành giâm là khoẻ mạnh; bánh tẻ (tức là không quá non và quá già); không bị nhiễm sâu bệnh; không có nụ hoạ

Dùng kéo cắt hom, vết cắt gọn và vát một góc 45o. Chiều dài cành cắt từ 5cm-7cm, tương ựương với 4-5 cặp lá/mầm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn cắt mầm giâm ở những cành bánh tẻ có ựộ tuổi sinh học ở mức trung bình, không quá già hoặc quá non.

Cành ựể giâm phải ựược cắt vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát ựể tránh cho không bị héọ Sau khi cắt xong phải xử lý ựể giâm ngay, bảo quản nơi râm mát.

Giá thể ựược phối trộn theo yêu cầu từng công thức thắ nghiệm, trộn thuốc phòng nấm bệnh sau ựó tưới ẩm khoảng 70% - 80%.

Tiến hành giâm cành vào giá thể theo từng yêu cầu cụ thể của mỗi thắ nghiệm. Hom giâm sau khi cắt về tiến hành tuốt bỏ lá, chỉ ựể 2-3 cặp lá, sau ựó bó thành các bó nhỏ và ngâm trong nước sạch có xử lý thuốc phòng nấm bệnh phổ rộng ựể phòng chống nấm bệnh gây hại trước khi nhúng vào chế phẩm ra rễ.

Trong thời gian hom giâm chưa xuất hiện rễ phải thường xuyên phun mù và ựảm bảo ựộ ẩm không khắ ựạt 90 Ờ 95% ựộ ẩm không khắ bão hoà.

3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi

- Tỷ lệ hom thối (%): là tỷ lệ những hom bị thối ựen, nhũn ở gốc, không có khả năng tạo callus và ra rễ so với tổng số cành giâm.

Số hom thối Tỷ lệ hom thối (%) =

Tổng số hom theo dõi x 100

- Tỷ lệ hom tạo callus (%): là tỷ lệ những hom tạo callus (mô sẹo) so với tổng số cành ựem giâm.

Số hom tạo callus Tỷ lệ hom tạo callus (%) =

Tổng số hom theo dõi x 100

- Tỷ lệ hom ra rễ (%): là tỷ lệ những hom ra rễ so với tổng số hom ựem giâm. Số hom ra rễ

Tỷ lệ hom ra rễ (%) =

Tổng số hom theo dõi x 100

- Chiều dài trung bình của bộ rễ (cm): ựo tất cả các rễ của hom giâm theo dõi, sau ựó tắnh chiều dài trung bình của bộ rễ.

Tổng chiều dài bộ rễ của các hom theo dõi Chiều dài TB của bộ rễ (cm) =

- Chiều dài của rễ dài nhất (cm): ựo rễ dài nhất của các hom giâm theo dõi, tắnh chiều dài trung bình.

Tổng chiều dài rễ dài nhất của các hom theo dõi Chiều dài TB của rễ dài nhất (cm) =

Tổng số hom theo dõi

- Tốc ựộ sinh trưởng của rễ (cm/ngày): ựược xác ựịnh theo công thức Chiều dài lần ựo sau Ờ Chiều dài lần ựo trước

Tr =

Thời gian giữa hai lần ựo (ngày) Trong ựó: Tr: Tốc ựộ sinh trưởng của rễ

- Tốc ựộ ra rễ (rễ/ngày): ựược xác ựịnh theo công thức Số rễ lần ựếm sau Ờ Số rễ lần ựếm trước Rr =

Thời gian giữa hai lần ựếm (ngày) Trong ựó: Rr: động thái ra rễ

- Tốc ựộ sinh trưởng của hom giâm (cm/ngày): ựược xác ựịnh theo công thức

Chiều dài lần ựo sau Ờ Chiều dài lần ựo trước Dt =

Thời gian giữa hai lần ựo (ngày)

Trong ựó: Tr: Tốc ựộ tăng trưởng chiều dài của hom giâm

- Tốc ựộ ra lá của hom giâm (lá/ngày): ựược xác ựịnh theo công thức Số lá lần ựếm sau Ờ Số lá lần ựếm trước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sl =

Thời gian giữa hai lần ựếm lá (ngày) Trong ựó: Tr: Tốc ựộ ra lá của hom giâm

- Tỷ lệ cây con xuất vườn (%): ựược tắnh bằng tỷ số giữ số cành ựưa vào giâm và số cây con ựạt tiêu chuẩn xuất vườn.

Tổng số cây xuất vườn Tỷ lệ cây xuất vườn (%) =

Tổng số cây mang vào giâm x 100

3.3.4 Phương pháp và thời gian theo dõi

- Mỗi lần nhắc lại của mỗi công thức theo dõi 10 hom, theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên. Kết quả của thắ nghiệm ựược tắnh bằng trung bình của 3 lần nhắc lạị

- động thái tăng chiều dài rễ, tăng số rễ, ựộng thái ra lá, sinh trưởng mầm ựược theo dõi 3 ngày một lần cho ựến khi cây con ựủ ựiều kiện xuất vườn.

3.3.5 Phương pháp phân tắch số liệu

Số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học của Phạm Chắ Thành (1998), Phạm Tiến Dũng (2003) và chương trình IRRISTAR 5.0 bao gồm phân tắch sai số thắ nghiệm (CV%) và kiểm tra sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa giữa các công thức thắ nghiệm (LSD5%).

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ựộ α-NAA ựến khả năng ra rễ, sự sinh

trưởng phát triển và chất lượng của cành giâm cây cỏ ngọtgiống M3.

Ngày nay, nhân giống vô tắnh bằng phương pháp giâm cành ựược sử dụng phổ biến trên nhiều ựối tượng cây trồng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp hóa học, con người ựã tổng hợp ựược các loại auxin ngoại sinh giúp làm tăng hiệu quả của nhân giống vô tắnh bằng phương pháp giâm cành một cách rõ rệt.

Tuy nhiên, ựể ựạt ựược hiệu quả cao trong kỹ thuật giâm cành thì một trong những vấn ựề cần ựược giải quyết là phải xác ựịnh ựược nồng ựộ auxin phù hợp với từng ựối tượng cây trồng khác nhaụ

4.1.1 Ảnh hưởng của nồng ựộ α-NAA ựến tỷ lệ tạo callus và hiện tượng thối của hom giâm. của hom giâm.

Sự hình thành và hoạt ựộng của callus (mô sẹo, khối tế bào bất ựịnh) là giai ựoạn ựầu tiên trong quá trình hình thành rễ bất ựịnh, nó có vai trò rất quan trọng quyết ựịnh tới khả năng thành công trong quá trình giâm cành [8]. Mô sẹo là nơi hình thành rễ, do vậy mô sẹo hình thành càng sớm thì cành giâm có khả năng hình thành rễ càng cao [1]. Quá trình hình thành mô sẹo nhanh hay chậm, mạnh hay yếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại cây, loại mô, ựiều kiện môi trường, ựặc biệt là lượng auxin trong cây (yếu tố hoạt hóa quá trình hình thành rễ bất ựịnh) [14]. Những hom giâm không có khả năng hình thành mô sẹo sẽ có hiện tượng thối ựen từ phắa gốc và không ra rễ bất ựịnh.

để ựánh giá quá trình hình thành mô sẹo của cành giâm cỏ ngọt khi xử lý các nồng ựộ α-NAA khác nhau chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ hình thành callus qua các giai ựoạn và thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.1

Bảng 4.1 Ảnh hưởn của các nồng ựộ α-NAA khác nhau ựến tỷ lệ tạo callus và hiện tượng thối của hom giâm.

đơn vị: %

Sau 7 ngày Sau 10 ngày Sau 13 ngày Sau 16 ngày Sau 19 ngày CT

Thối Callus Thối Callus Thối Callus Thối Callus Thối Callus 1 (ự/c) 3,67 13,33 4,33 26,67 5,33 33,33 3,33 46,67 3,00 60,00 2 3,00 20,00 3,67 40,00 4,33 53,33 3,00 66,67 2,67 73,33 3 2,67 26,67 3,33 46,67 4,00 60,00 3,00 73,33 2,00 86,67 4 4,00 13,33 4,33 26,67 5,00 40,00 4,00 53,33 3,33 66,67 5 5,33 0 6,33 6,67 7,33 26,67 5,67 33,33 4,67 40,00 * Tỷ lệ callus

Ở giai ựoạn 7 ngày sau giâm tỷ lệ tạo callus ở các công thức xử lý nồng ựộ α-NAA khác nhau có sự khác nhau rất rõ rệt. Ngay từ lần theo dõi ựầu tiên CT3 (1500ppm) có số hom tạo callus cao nhất, ựạt 26,67%. Tỷ lệ này có xu hướng giảm dần khi tăng nồng ựộ α-NAA xử lý. Ở nồng ựộ cao nhất (2500ppm Ờ CT5) chưa có hiện tượng tạo callus ở cả 3 lần nhắc lại ựồng thời tỷ lệ thối cũng cao nhất (5,33%) và hiện tượng thối cũng xuất hiện từ rất sớm.

Ở các lần theo dõi tiếp theo, sự biến ựộng giữa các công thức về tỷ lệ tạo callus vẫn theo quy luật cao nhất ở CT3 (1500ppm) và thấp nhất ở CT5 (2500ppm) thấp hơn so với ựối chứng.

Ở lần theo dõi cuối cùng (19 ngày sau giâm) CT3 có tỷ lệ callus cao nhất ựạt 86,67% và thấp nhất là CT5 chỉ ựạt 40% thấp hơn so với CT1 (ựối chứng).

* Tỷ lệ thối

Tỷ lệ thối thấp nhất ở CT3 và tỷ lệ thối tăng dần khi tăng nồng ựộ α- NAA >1500pp ở tất cả các lần theo dõị

Tỷ lệ thối tăng dần từ lần theo dõi ựầu tiên và ựạt ựỉnh cao ở giai ựoạn 13 ngày sau giâm sau ựó tỷ lệ thối lại có xu hướng giảm xuống ở các lần theo

dõi tiếp theọ Ở giai ựoạn 13 ngày sau giâm CT3 có tỷ lệ thối thấp nhất 4,00% và tỷ lệ thối cao nhất là CT5 (7,33%) cao hơn so với ựối chứng.

4.1.2 Ảnh hưởng của nồng ựộ α-NAA ựến quá trình ra rễ của hom giâm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau quá trình phản phân hóa của tế bào là quá trình tái phân hóa ựể hình thành mầm rễ bất ựịnh. Sau ựó là sự sinh trưởng của mầm rễ kéo dài [8].

để ựánh giá ựược ảnh hưởng của nồng ựộ α-NAA ựến quá trình ra rễ thì tỷ lệ ra rễ của hom giâm là chỉ tiêu rất quan trọng và cần thiết.

a) Tỷ lệ ra rễ

Kết quả theo dõi tỷ lệ ra rễ ở các nồng ựộ α-NAA khác nhau ở các thời ựiểm khác nhau ựược thể hiện qua bảng 4.2.

Kết quả bảng 4.2 cho thấy, hom giâm cỏ ngọt hình thành rễ rất sớm, 10 ngày sau giâm ở tất cả các công thức ựều ựã xuất hiện rễ. Tuy nhiên, tỷ lệ này có sự chênh lệch khá lớn giữa các công thức. Cao nhất là các hom ở CT3 xử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) bằng phương pháp giâm cành (Trang 34 - 132)