Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cỏ ngọt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) bằng phương pháp giâm cành (Trang 25 - 26)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cỏ ngọt

2.4.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cỏ ngọt trên thế giới

Ngày nay, cây cỏ ngọt ựược trồng tại rất nhiều quốc gia trên thế giới như: Brasil, Argentina, Paraguay, Mexico, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Trung Quốc, đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Israel, Việt Nam [33][35].

Trung quốc là nước ựứng ựầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu Steviạ Năm 2000, giá trị xuất khẩu của Trung Quốc từ các chất chiết xuất từ Cỏ ngọt ắt hơn 1 triệu USD. Sau ựó ắt năm Trung Quốc có sự tăng trưởng nhanh

ựạt 84,30 triệu USD ựến năm 2009 ựã tăng 132% so với cùng kỳ năm trước, trong khi khối lượng xuất khẩu khoảng 3.350 tấn, tăng 14,40% so với cùng kỳ năm trước. Hiện nay, Trung Quốc cũng là quốc gia có diện tắch trồng cỏ ngọt lớn nhất thế giới với diện tắch trồng lên tới 300.000 ha [34].

Là một trong những quốc gia ựầu tiên ựược tham gia vào ngành công nghiệp chiết xuất ựường từ stevia rebaudiana, sản lượng chiết xuất từ stevia rebaudiana của Trung Quốc ựã từng chiếm 80% khối lượng cung ứng toàn cầụ Trong năm 2009, chiết xuất từ stevia rebaudiana sản lượng của Trung Quốc là khoảng 4.000 tấn, trên 80% trong số ựó là dành cho xuất khẩu [34].

Nhật Bản là quốc gia sử dụng cây cỏ ngọt nhiều nhất trên thế giớị Mỗi năm kỹ nghệ Nhật tiêu thụ từ 700 tấn ựến 1000 tấn lá cỏ ngọt, giá trị thương mại khoảng 3 - 5 tỷ yên/năm. Tuy nhiên, lượng sản xuất trong nước không ựủ cho nhu cầu tiêu dùng. Vì vậy, Nhật Bản ựã nhập thêm từ Hàn Quốc, đài Loan và Trung Quốc. Họ sử dụng chất tạo vị ngọt stevioside trong trong rất nhiều sản phẩm như: bánh kẹo, trong các loại nước ngọt như Coca cola, Pepsi, trong các loại trà uống hàng ngày [34].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) bằng phương pháp giâm cành (Trang 25 - 26)