Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) bằng phương pháp giâm cành (Trang 30 - 32)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.5.2Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Ở Việt Nam, nhân giống bằng phương pháp giâm cành cũng ựã ựược nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong sản xuất ựối với rất nhiều loại cây trồng như: cam, chanh, quất, cúc, ựàoẦ

Kết quả nghiên cứu của bộ môn Rau - Quả trường đH Nông nghiệp Hà Nội từ những năm 1976 cho thấy:

- Giâm cành trong vụ xuân hè và vụ thu nên dùng giá thể là cát sông sạch với ựiều kiện ánh sáng trực xạ và giữ ẩm mặt lá cành giâm.

- Những loại cây ăn quả giâm cành tương ựối thuận lợi như: chanh ta, chanh Eureka, chanh yên, dâu ăn quả, quất, mận [13].

Trong nhiều năm qua, phòng thắ nghiệm của bộ môn Sinh lý thực vật trường đH Nông nghiệp Hà Nội ựã tập trung nghiên cứu cơ sở sinh lý của sự tái sinh rễ ở cành giâm. đã ứng dụng vào kỹ thuật nhân giống vô tắnh bằng phương pháp giâm cành cho nhiều ựối tượng cây trồng khác nhaụ Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng auxin ngoại sinh ựã kắch thắch sự ra rễ của cành giâm, phương pháp xử lý nhanh, nồng ựộ cao (4000 - 6000) là cho hiệu quả cao hơn

cả, ánh sáng tán xạ, ựộ ẩm bão hòa là ựiều kiện tối ưu cho sự ra rễ của cành giâm [13].

Theo Hoàng Ngọc Thuận (2000):

Lấy cành giâm là những cành bánh tẻ có thể non hơn hoặc già hơn tùy chủng loạị Nên loại bỏ những cành sâu bệnh hạị Cành phải cắt vào thời gian không có nắng. Nếu gặp trời nắng hanh hoặc nắng nóng thì sau khi cắt cành ra khỏi cây phải phun nước ngay rồi mới ựưa vào chỗ mát ựể sửa cành và xử lý. Nhiệt ựộ thắch hợp cho sự ra rễ của nhiều loại cây trồng là 21,6 - 26,50C [15][16].

đặng Văn đông và đinh Thế Lộc (2003) ựã chỉ ra rằng:

Giá thể giâm cây hoa cúc có thể là ựất phù sa, ựất thịt nhẹ hay ựất bùn ao, nhưng qua các kết quả thắ nghiệm cho thấy tốt nhất là chọn cát sạch. Chọn cành bánh tẻ, chiều dài hom giâm là 6 - 8 cm, có khoảng 3 - 4 lá/hom. Các lá trên cành xanh tốt, không bị sâu bệnh, sức sống cành giâm khỏẹ Mật ựộ giâm phụ thuộc vào giống và thời vụ. Có thể là 1000 hom/m2 ựối với những cành to khỏe, lá nhiều và 1600 hom/m2 ựối với những giông cành nhỏ, ắt lá. Mùa thu nên giâm dày hơn mùa hè [3].

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của số ựốt trên hom giâm ựến khả năng ra rễ của hom Saphia, Nguyễn Mai Thơm và Vũ Văn Liết (2003) ựã chỉ ra rằng: hom có 3 ựốt và hom có 4 ựốt cho tỷ lệ sống cao nhất. Hai tác giả này cũng nhận thấy thời vụ giâm cành có ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng nhân giống cây cảnh Saphiạ Thời vụ nhân giống thắch hợp nhất là từ 15/3 - 20/3 và sử dụng hom giữa, hom gốc cho tỷ lệ ra rễ cao, sinh trưởng của hom giâm là tốt nhất [12].

Theo nghiên cứu của nhiều tác giả thì ở nước ta thời vụ giâm cành tốt nhất là vụ xuân (10/2 - 20/4) và vụ thu (20/9 - 20/10).

kiện sản xuất ở Việt Nam. Nghiên cứu của Trần đình Long và cộng sự chỉ ra rằng:

- Cành Cỏ ngọt ựược sử dụng ựể nhân giống nên lấy ở cây mẹ từ 4 tháng ựến 1 năm tuổi là tốt nhất.

- Giâm trên môi trường cát, ựất và bùn ao cho tỷ lệ ra rễ sớm nhất và cao nhất. Tuy nhiên, giâm trên môi trường cát sẽ thuận lợi cho nhân giống ựại trà và cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Giâm trên ựất và bùn ao cho cây con cứng cáp, bộ rễ phát triển mạnh nhưng chi phắ cao và tốn nhiều công trong quá trình nhổ cây con ựồng thời gây bất tiện khi phải vận chuyển ựi xạ Trong những thời gian nóng bức, nhiệt ựộ, ựộ ẩm không khắ cao, giâm trên bùn ao cho tỷ lệ cây sống cao và chất lượng cây giống khỏe (Trần đình Long và CS,1996) [4].

- đối với việc sử dụng chất ựiều hòa sinh trưởng, α-NAA là có hiệu lực cao nhất trong việc kắch thắch ra rễ cành giâm và thời gian ra rễ ngắn nhất. Nồng ựộ α-NAA thắch hợp nhất cho cây ra rễ là 30 - 50ppm (trong ựiều kiện nhân giống vào mùa hè) và từ 150 - 200 ppm (trong ựiều kiện nhân giống vào mùa ựông giá rét). (Trần đình Long và CS,1996) [4].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) bằng phương pháp giâm cành (Trang 30 - 32)