Ảnh hưởng của khối lượng gà 1tuần tuổi tới hiệu quả nuôi gà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ MỐI QUAN HỆ GIỮA KHỐI LƯỢNG GÀ CON MỘT TUẦN TUỔI VỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ NUÔI GÀ BROILER TRONG VỤ HÈ THU VÀ ĐÔNG XUÂN TẠI NAM ĐỊNH (Trang 83 - 103)

4.9.1. Ảnh hưởng của khối lượng gà 1 tuần tuổi tới hiệu quả nuôi gà broiler nuôi trong vụ Hè Thu nuôi trong vụ Hè Thu

Trong thắ nghiệm này, một vấn ựề ựược chúng tôi quan tâm là sự ảnh hưởng của khối lượng gà một tuần tuổi tới hiệu quả nuôi gà thịt thương phẩm. Kết quả ựánh giá trong vụ Hè Thu ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.17.

Kết quả cho thấy, có sự khác nhau rõ rệt ở tất cả các chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi gà broier giữa các lô thắ nghiệm với khối lượng gà ở 1 tuần tuổi khác nhau.

Khối lượng gà 1 tuần tuổi giữa các lô khác nhau rõ rệt, cao nhất là lô I, thấp nhất là lô III. Nếu coi khối lượng gà của lô III là 100% thì lô II cao hơn lô III 5,56 % và lô I cao hơn lô III là 12,65%.

để ựánh giá ảnh hưởng của khối lượng gà 1 tuần tuổi ựến hiệu quả nuôi gà broiler, chỉ tiêu ựầu tiên mà chúng tôi quan tâm là khối lượng gà xuất chuồng. đây là chỉ tiêu ựược coi là quan trọng nhất ựể ựánh giá khả năng cho thịt của gà broiler. Kết quả cho thấy, khối lượng gà xuất chuồng trung bình cao nhất ở lô I, sau ựó ựến lô II và thấp nhất là lô III. Khối lượng gà xuất chuồng trung bình của lô I cao hơn lô III tới 17,54%, lô II cao hơn lô III là 7,58%. Như vậy gà có khối lượng 1 tuần tuổi cao hơn thì lúc xuất bán cũng có khối lượng cao hơn. Do ựó càng nuôi tốt ở một tuần tuổi bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu vì nó tỷ lệ thuận với khối lượng xuất chuồng.

Khối lượng cơ thể 1 tuần tuổi không chỉ ảnh hưởng rõ rệt ựến khối lượng gà xuất chuồng mà còn ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng thức ăn và từ ựó ảnh hưởng tới chi phắ thức ăn cho một kg khối lượng tăng.

BẢNG 4.17. ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG GÀ MỘT TUẦN TUỔI TỚI HIỆU QUẢ NUÔI GÀ BROILER (Vụ Hè Thu)

Chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III

Khối lượng gà 1 tuần tuổi

- Gam/con 178,85 167,59 158,77 - Tỷ lệ % 112,65 105,56 100

Khối lượng gà kết thúc

- Gam/con 2.520,30 2.306,69 2.144,21 - Tỷ lệ % 117,54 107,58 100 Hiệu quả sử dụng thức ăn - Kg thức ăn/kg tăng khối lượng 1,81 1,90 2,02

- Tỷ lệ % 89,60 94,06 100

Chi phắ thức ăn

- đồng/kg tăng khối lượng 17.195 18.050 19.190 - Tỷ lệ % 89,60 94,06 100 Tỷ lệ nuôi sống (2-6 tuần tuổi)(%) 100,00 98,31 96,61 Tổng khối lượng thịt xuất chuồng - Kg/lô 297,40 267,58 244,44 - Tỷ lệ % 121,66 109,46 100 Tiền bán gà thịt - đồng/lô 9.219.257 8.294.857 7.577.638 - Tỷ lệ % 121,66 109,46 100 Tổng chi (ựồng)* 6.933.713 6.649.748 6.510.802 Tổng thu (ựồng)* 9.219.257 8.294.857 7.577.638 Lợi nhuận - đồng/lô 2.285.543 1.645.110 1.066.836 - Tỷ lệ % 214,24 154,20 100 - đồng/con 19.369 14.181,98 9.358,21 - Tỷ lệ % 206,97 151,55 100 * Chi tiết thu chi trình bày ở phụ lục 3 trong phần phụ lục

Lô I có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt nhất nên chi phắ thức ăn cho một kg khối lượng tăng cũng thấp nhất, chỉ bằng 95,26% so với lô II (17.195 ựồng/kg và 18.050 ựồng/kg) và 89,60% so với lô III (17.195 ựồng/kg và 19.190 ựồng/kg). Lô II có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn lô III nên chi phắ thức ăn cho một kg khối lượng tăng chỉ bằng 94,06% so với lô III (18.050 ựồng/kg và 19.190 ựồng/kg). Rõ ràng là những gà có tốc ựộ tăng khối lượng trong tuần ựầu tiên cao hơn sẽ có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn và chi phắ thức ăn cho một kg khối lượng tăng sẽ thấp hơn.

Chắnh vì có sự khác nhau về khối lượng gà xuất chuồng và tỷ lệ nuôi sống nên tổng khối lượng thịt xuất chuồng và tiền bán gà thịt khác nhau rất rõ ràng giữa các lô thắ nghiệm. Hai chỉ tiêu này ở lô I cao hơn lô II là 11,14%, lô I cao hơn lô III 21,66% và lô II cao hơn lô III là 9,46%.

điều quan trọng trong nuôi gà thịt thương phẩm ựó là hiệu quả kinh tế nghĩa là lợi nhuận cuối cùng thu về sau khi trừ các chi phắ. Với khối lượng cơ thể gà 1 tuần tuổi lô I cao hơn lô III 12,65% nhưng lợi nhuận lô I cao hơn hẳn lô III 114,24% nghĩa là lợi nhuận lô I bằng 214,24% lô III. Nói cách khác hiệu quả nuôi gà broiler của lô I gấp hơn 2 lần lô III. đối với lô II, lô có khối lượng cơ thể gà tương ựương khối lượng cơ thể gà trung bình cả 3 lô thì cũng cho hiệu quả cao hơn 54,2% so với lô III.

Từ bảng tắnh toán hiệu quả nuôi gà broiler trong vụ Hè Thu, chúng tôi thấy khối lượng gà 1 ngày tuổi có ảnh hưởng rất rõ rệt ựến hiệu quả nuôi gà broiler. Khối lượng gà 1 tuần tuổi càng cao thì hiệu quả nuôi gà broiler cũng tốt hơn. Chắnh vì vậy, cần phải chú ý nuôi dưỡng tốt cho ựàn gà ngay từ những ngày ựầu tiên sau khi nở ựể ựàn gà có thể sinh trưởng tốt nhất trong tuần ựầu tiên. đây là một giai ựoạn cực kỳ quan trọng trong chăn nuôi gia cầm nói chung và trong chăn nuôi gà broiler nói riêng.

4.9.2. Ảnh hưởng của khối lượng gà 1 tuần tuổi tới hiệu quả nuôi gà broiler nuôi trong vụ đông Xuân nuôi trong vụ đông Xuân

Ảnh hưởng của khối lượng gà 1 tuần tuổi tới hiệu quả nuôi gà boiler nuôi trong vụ đông Xuân ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.18.

Kết quả cho thấy, cũng tương tự như trong vụ Hè Thu, khi kết thúc một tuần tuổi chúng tôi tiến hành phân lô thắ nghiệm. Lô I có khối lượng cơ thể cao nhất, cao hơn lô II 5,83% (179,11 và 169,25 gam/con) và cao hơn lô III 12,80% (179,11 và 158,78 gam/con). Lô II có khối lượng cao hơn lô III 6,59% (169,25 và 158,78 gam/con).

Kết quả ựánh giá ảnh hưởng của khối lượng gà 1 tuần tuổi ựến khối lượng gà xuất chuồng cho thấy, kết thúc 6 tuần tuổi, khối lượng gà xuất chuồng của lô I cao nhất, cao hơn lô II 6,99% (2.688,70 và 2.513,14 gam/con) và cao hơn lô III 17,29% (2.688,70 và 2.292,24 gam/con). Khối lượng cơ thể gà lô II cao hơn lô III 9,64% (2.513,14 và 2.292,24 gam/con. Như vậy gà có khối lượng 1 tuần tuổi cao hơn thì lúc xuất bán cũng có khối lượng cao hơn.

Khối lượng cơ thể 1 tuần tuổi không chỉ ảnh hưởng rõ rệt ựến khối lượng gà xuất chuồng mà còn ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng thức ăn và từ ựó ảnh hưởng tới chi phắ thức ăn cho một kg khối lượng tăng.

Lô I có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt nhất nên chi phắ thức ăn cho một kg khối lượng tăng cũng thấp nhất, chỉ bằng 95,29% so với lô II (19.110 ựồng/kg và 20.055 ựồng/kg) và 88,78% so với lô III (19.110 ựồng/kg và 21.525 ựồng/kg). Lô II có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn lô III nên chi phắ thức ăn cho một kg khối lượng tăng chỉ bằng 93,17% so với lô III (20.055 ựồng/kg và 21.525 ựồng/kg). Một lần nữa thêm khẳng ựịnh: những gà có tốc ựộ tăng khối lượng trong tuần ựầu tiên cao hơn sẽ có hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn và chi phắ thức ăn cho một kg khối lượng tăng sẽ thấp hơn.

Số lượng gà nuôi sống ựến lúc xuất chuồng ở cả 3 lô gần tương ựương ựương nhau nhưng có sự khác nhau về khối lượng gà xuất chuồng nên tổng khối lượng thịt xuất chuồng và tiền bán gà thịt khác nhau rất rõ ràng giữa các lô thắ nghiệm. Hai chỉ tiêu này ở lô I cao hơn lô II là 6,99%, lô I cao hơn lô III 18,29% và lô II cao hơn lô III là 10,57%.

BẢNG 4.18. ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG GÀ MỘT TUẦN TUỔI TỚI HIỆU QUẢ NUÔI GÀ BROILER (Vụ đông Xuân)

Chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III

Khối lượng gà 1 tuần tuổi

- Gam/con 179,11 169,25 158,78 - Tỷ lệ % 112,80 106,59 100

Khối lượng gà kết thúc

- Gam/con 2.688,70 2.513,14 2.292,24 - Tỷ lệ % 117,29 109,64 100 Hiệu quả sử dụng thức ăn - Kg thức ăn/kg tăng khối lượng 1,82 1,91 2,05

- Tỷ lệ % 88,78 93,17 100

Chi phắ thức ăn

- đồng/kg tăng khối lượng 19.110 20.055 21.525 - Tỷ lệ % 88,78 93,17 100 Tỷ lệ nuôi sống (2-6 tuần tuổi)(%) 100 100 99,16 Tổng khối lượng thịt xuất chuồng - Kg/lô 319,96 299,06 270,48 - Tỷ lệ % 118,29 110,57 100 Tiền bán gà thịt - đồng/lô 10.878.480 10.168.164 9.196.467 - Tỷ lệ % 118,29 110,57 100 Tổng chi (ựồng)* 8.114.346 7.997.722 7.822.175 Tổng thu (ựồng)* 10.878.480 10.168.164 9.196.467 Lợi nhuận - đồng/lô 2.764.134 2.170.443 1.374.292 - Tỷ lệ % 201,13 157,93 100 - đồng/con 23.228 18.239 11.646,5 - Tỷ lệ 199,44 156,60 100 * Chi tiết thu chi trình bày ở phụ lục 4 trong phần phụ lục

Trong chăn nuôi gà thịt thương phẩm ựiều quan trọng ựó là hiệu quả kinh tế nghĩa là lợi nhuận cuối cùng thu về sau khi trừ các khoản chi. Với khối lượng cơ thể gà 1 tuần tuổi lô I cao hơn lô III 12,80% nhưng lợi nhuận lô I cao hơn hẳn lô III 101,13% nghĩa là lợi nhuận lô I bằng 201,13% lô III. Nói cách khác hiệu quả nuôi gà broiler của lô I gấp 2 lần lô III. đối với lô II, lô có khối lượng cơ thể gà tương ựương khối lượng cơ thể gà trung bình cả 3 lô thì cũng cho hiệu quả cao hơn 57,93% so với lô III.

Qua ựây thấy rằng lúc kết thúc 1 tuần tuổi gà càng có khối lượng cao thì sau này khối lượng lúc giết thịt cũng cao, hơn hẳn những con có khối lượng nhỏ trong ựàn (cụ thể là hơn ựến trên 10%). Cũng giống như nuôi gà thắ nghiệm trong vụ Hè Thu, ở vụ đông Xuân, những lô có khối lượng gà lúc kết thúc 1 tuần tuổi cao thì hiệu quả sử dụng thức ăn hay chi phắ thức ăn cho một kg khối lượng tăng cũng thấp hơn những lô có khối lượng gà kết thúc 1 tuần tuổi thấp. Cụ thể là ở lô I hiệu quả sử dụng thức ăn hay chi phắ thức ăn cho 1 kg khối lượng tăng chỉ bằng 88,78% lô III, lô II hiệu quả sử dụng thức ăn hay chi phắ thức ăn cho 1 kg khối lượng tăng chỉ bằng 93,17% lô III.

Cũng vì có khối lượng lúc 1 tuần tuổi cao hơn nên lúc xuất bán cũng có khối lượng cao, mặt khác số lượng gà còn sống ựến lúc xuất lô I và lô II bằng nhau và cao hơn lô III chỉ 1 con nên tổng khối lượng thịt xuất chuồng hay tiền bán gà thịt ở lô I cao hơn lô III 18,29%, lô II cao hơn lô III 10,57%. Cùng mất các chi phắ khác (ựiện, công,Ầ) như nhau mà tiền bán gà thịt nhiều hơn do ựó lợi nhuận thu về ở lô I cao hơn nhiều, gấp hơn 2 lần lô III, cụ thể là bằng 201,13%. Lô II có lợi nhuận cao hơn lô III 57,93%. Thêm một lần nữa chứng minh một ựiều rằng những con có khối lượng lúc kết thúc một tuần tuổi càng cao thì cũng có khối lượng giết thịt càng cao và quan trọng là lợi nhuận sẽ cao hơn hẳn những con có khối lượng thấp (cao gấp 2 lần). Chắnh vì vậy, hãy chú trọng ựể chăm sóc tốt nhất cho giai ựoạn gà 1 tuần tuổi nhằm nâng cao khối lượng cơ thể ựể sau này gà có tiền ựề tốt nhất phát triển. Hiệu quả kinh tế cho

việc sản xuất chăn nuôi gà thịt thương phẩm có ảnh hưởng rất lớn từ những con mà khối lượng xuất bán lớn ở trong ựàn hay nói một cách khác trong ựàn càng có nhiều con to bao nhiêu thì hiệu quả chăn nuôi càng cao bấy nhiêu.

Từ những kết quả thu ựược chúng tôi có nhận xét:

Khối lượng gà 1 tuần tuổi có ảnh hưởng rõ rệt ựến hiệu quả nuôi gà broiler. Gà ở 1 tuần tuổi có khối lượng cơ thể càng cao, tốc ựộ sinh trưởng càng nhanh thì hiệu quả chăn nuôi sẽ càng tốt.

Kết quả thắ nghiệm là lời khuyến cáo rất tốt không chỉ ựối với người chăn nuôi mà còn rất cần thiết với các nhà nghiên cứu chăn nuôi. Cần phải chú ý tạo ựiều kiện tốt nhất trong 7 ngày tuổi ựầu tiên ựể ựàn gà có khả năng sinh trưởng và ựạt khối lượng cơ thể cao nhất. Mặt khác, cần nghiên cứu toàn diện ựể hiểu rõ những yếu tố ảnh hưởng ựến khối lượng gà 1 tuần tuổi góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi gà broiler.

PHẦN V KẾT LUẬN

Từ những kết quả thu ựược trong các thắ nghiệm chúng tôi rút ra một số kết luận chắnh:

1. Có mối tương quan thuận chặt chẽ giữa khối lượng gà 1 tuần tuổi với khối lượng gà 2 - 6 tuần tuổi nuôi trong vụ Hè Thu và vụ đông Xuân. Hệ số tương quan giữa giữa hai tắnh trạng này từ 2 - 6 tuần tuổi ở mức chặt ựến rất chặt trong cả hai vụ (r = 0,52 - 0,70).

2. Có mối quan hệ chặt chẽ giữa khối lượng gà 1 tuần tuổi với khối lượng gà giết thịt ở 6 tuần tuổi nuôi trong vụ Hè Thu và vụ đông Xuân, hệ số tương quan dương chặt chẽ với r = 0,52 - 0,53.

3. Có thể dự ựoán khối lượng gà từ 2 - 6 tuần tuổi dựa vào tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của gà trong tuần ựầu tiên sau khi nở. Một gam khối lượng gà tăng lên ở 1 tuần tuổi tương ứng với 19,56 - 19,59 gam khối lượng gà ở 6 tuần tuổi.

4. Khối lượng gà 1 tuần tuổi có ảnh hưởng rõ rệt tới khối lượng gà xuất chuồng và chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng. Giữa các lô có khối lượng 1 tuần tuổi hơn kém nhau từ 8,82-20,33 gam/con thì khối lượng gà xuất chuồng hơn kém nhau từ 162,48-396,46 gam/con, tương ứng từ 7,58-17,54%; chi phắ thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng hơn kém nhau từ 855-2.415 ựồng (5,94- 11,22%).

5. Khối lượng gà 1 tuần tuổi có ảnh hưởng rõ rệt tới hiệu quả nuôi gà broiler. Khối lượng gà 1 tuần tuổi càng cao thì hiệu quả chăn nuôi cũng tốt hơn. Giữa các lô có khối lượng 1 tuần tuổi hơn kém nhau từ 8,82-20,33 gam/con thì khối lượng gà thịt xuất chuồng hơn kém nhau từ 20,90-52,96 kg/lô (6,99-21,66%); lợi nhuận thu ựược hơn kém nhau từ 578.274- 1.389.842 ựồng (27,35-114,24%).

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Brandsch, H. và Biilchel H. (1978), ỘCơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầmỢ, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, Nguyễn Chắ Bảo dịch, NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang: 129-191.

2. Nguyễn Huy đạt, Nguyễn Thanh Sơn, đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Thị San, Hà đức Tĩnh, Nguyễn Văn Trung, Cao Xuân đạm (1996), ỘNghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu năng suất của gà thương phẩm thuộc 4 giống AA, Avian, Lohmann, ISA Vedette nuôi trong ựiều kiện như nhauỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986-1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 45-48.

3. Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dung, đồng Sĩ Dũng (1999), ỘSo sánh một số tổ hợp lai giữa gà ựịa phương và gà vườn cải tiến và nhập nội tại trung tâm Bình ThắngỢ, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998-1999, Phần chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trang: 127.

4. Phạm Quang Hoán, Nguyễn Kim Anh (1994), ỘNghiên cứu sử dụng cám ép ựể thay thế ngô trong thức ăn hỗn hợp của gà BroilerỢ, Thông tin khoa học kỹ thuật gia cầm số 1/1994, trang: 287-294.

5. đỗ Ngọc Hòe (1995), Một số chỉ tiêu vệ sinh ở các chuồng nuôi gà công nghiệp và nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học nông nghiệp.

6. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994),

Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 104-170.

7. Nguyễn đức Hưng, Nguyễn đăng Vang và cộng sự (1999), ỘKhả năng cho thịt của một số giống gà ựịa phương ựang nuôi tại Thừa Thiên - HuếỢ, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998-1999, Phần Chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trang: 1-9.

8. Hoàng Thị Thiên Hương (2007), ỘSự phát triển của ngành chăn nuôi gia cầm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ MỐI QUAN HỆ GIỮA KHỐI LƯỢNG GÀ CON MỘT TUẦN TUỔI VỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ NUÔI GÀ BROILER TRONG VỤ HÈ THU VÀ ĐÔNG XUÂN TẠI NAM ĐỊNH (Trang 83 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)