Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ MỐI QUAN HỆ GIỮA KHỐI LƯỢNG GÀ CON MỘT TUẦN TUỔI VỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ NUÔI GÀ BROILER TRONG VỤ HÈ THU VÀ ĐÔNG XUÂN TẠI NAM ĐỊNH (Trang 30 - 32)

Ngành chăn nuôi gia cầm với lợi thế vòng ựời ngắn, quay vòng vốn nhanh nên ựã phát triển rất nhanh trong mấy thập niên qua. Trong những năm gần ựây chăn nuôi ở Việt Nam ựang liên tục phát triển, tỷ trọng thu nhập từ chăn nuôi ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong sản xuất nông nghiệp. Chăn nuôi gia cầm theo phương thức trang trại tập trung ựang có xu hướng phát triển mạnh. Sản lượng thịt gia cầm hàng năm chiếm 16 -17% tổng khối luợng thịt hơi các loại.

Cả nước ta hiện có 12 cơ sở gia cầm giống gốc do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý. Hàng năm cả nước nhập khẩu 4.000 - 5.000 gà ông bà; 1 triệu gà giống bố mẹ ựể sản xuất con giống thương phẩm.

Sau 20 năm ựổi mới, chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng có tốc ựộ sinh trưởng nhanh và bền vững với giá trị sản xuất lớn. để ựạt ựược những thành tựu ựó khoa học công nghệ ựã có những ựóng góp quan trọng như nghiên cứu thắch nghi và ựưa vào sản xuất các giống gà công nghiệp như AA, Avian, Ross, ISA, Brownick, Goldline, HylineẦ Gà broiler trước ựây phải nuôi 55 - 56 ngày nay chỉ còn 42 - 45 ngày, khối lượng cơ thể ựạt 2,1 - 2,3 kg/con, tiêu tốn 1,9 kg thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể. đồng thời với việc ựẩy mạnh chăn nuôi gà công nghiệp, từ năm 1995 ựã tập trung nghiên cứu và phát triển gà chăn thả năng suất cao trên phạm vi toàn quốc. Các giống gà Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabir, ISA, Sasso, Ai Cập cho chất lượng thịt, trứng ngon như gà ựịa phương nhưng năng suất thịt, trứng cao hơn 130-150%. (Phùng đức Tiến và cộng sự, 2007[25]).

Nói chung các giống gà ựược nhập vào nước ta ựều có khả năng thắch nghi tốt và cho năng suất cao. Theo kết quả nghiên cứu của đoàn Xuân Trúc (2000), trên gà thịt ISA màu dòng BH 457 và 757 nuôi ựến 70 ngày tuổi ựạt khối lượng tương ứng là 2,003 - 2,037 kg và 2,018 - 2,197 kg. Tỷ lệ nuôi sống trên 95%, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng từ 2,48 - 2,62 kg. Theo Trần Công Xuân và cộng sự (1995)[30], cho biết tổ hợp lai broiler Ross 208 và Ross 308 V35 khối lượng cơ thể ở 8 tuần tuổi là khác nhau. Gà broiler Ross 208 là 2360 -2700 gam/con, gà broiler Ross 308 V35 là 2296 - 2494,13 gam/con. Còn Bùi Quang Tiến và cộng sự (1993)[21] cho thấy khối lượng cơ thể gà broiler Ross 208 và Ross 208 V35, khối lượng cơ thể biến ựộng từ 2296 - 2770 gam/con ở 8 tuần tuổi.

Theo đoàn Xuân Trúc và cộng sự (2006)[29], gà Ross 308 sau 42 ngày tuổi khối lượng cơ thể ựạt 2,35- 2,47 kg, tiêu tốn thức ăn 1,75 - 1,92 kg tăng khối lượng.

Gà Kabir khối lượng cơ thể lúc 9 tuần tuổi là 2,314 kg/con, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể 2,2 kg (nuôi nhốt hoàn toàn). Nếu nuôi theo

phương thức bán chăn thả (từ 5 tuần tuổi bắt ựầu thả ban ngày, ựêm nhốt). Khối lượng cơ thể ựạt 1,95 - 2,10 kg. Tiêu tốn thức ăn 2,25 - 2,35 kg/kg tăng khối lượng cơ thể.

Theo Phạm Thị Minh Thu, Trần đình Miên và cộng sự (2000)[20], khi nghiên cứu về khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà Rhoder Jangcun, cho rằng: khối lượng lúc 12 tuần tuổi con lai KRJ ựạt 2013,96 gam/con, cao hơn so với gà Ri (1553 gam/con) xấp xỉ gà Kabir (2137 gam/con) có ưu thế lai so với trung bình của bố mẹ chúng là 9,12%. Tỷ lệ nuôi sống của gà lai KRJ ựạt 94% cao hơn so với gà Kabir (90,5%) thấp hơn so với gà RJ (95%).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ MỐI QUAN HỆ GIỮA KHỐI LƯỢNG GÀ CON MỘT TUẦN TUỔI VỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ NUÔI GÀ BROILER TRONG VỤ HÈ THU VÀ ĐÔNG XUÂN TẠI NAM ĐỊNH (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)