Hiệu quả chăn nuôi gà broiler là một mảng ựề tài lớn luôn ựược các nhà khoa học quan tâm. Rất nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng ựến kết quả chăn nuôi như giống, thức ăn - dinh dưỡng, tiểu khắ hậu chuồng nuôi, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng...
Chăn nuôi gia cầm cũng như thương mại sản phẩm gia cầm trên thế giới phát triển mạnh trong vòng 35 năm qua. Từ 1970 ựến 2005 sản lượng thịt bò và thịt lợn chỉ tăng 88,9 triệu tấn nhưng riêng thịt gà tăng 65,9 triệu tấn. Tốc ựộ tăng trưởng thịt gia cầm trong giai ựoạn này tăng 436,5% trong khi tốc ựộ tăng trưởng của thịt lợn, thịt bò chỉ ựạt 57,6 và 186,4%. Sản lượng thịt và trứng của các nước ựang phát triển cao hơn các nước phát triển. Năm 2006 sản lượng thịt của các nước ựang phát triển chiếm 55% sản lượng thịt thế giới. Trong các loại thịt gia cầm thì tỷ lệ thịt gà chiếm tỷ lệ cao. Trong những năm giữa của thập kỷ 80, thịt gà chiếm 83,3% tổng lượng thịt gia cầm sau ựó giảm và ổn ựịnh ở mức 86%. Năm 2005 quốc gia ựứng ựầu về sản lượng thịt, trứng gia cầm là Mỹ (18.538 ngàn tấn thịt và 24.348 ngàn tấn trứng). Năm 2004 quốc gia xuất khẩu thịt gia cầm nhiều nhất là Hà Lan 2.652 ngàn tấn; quốc gia nhập khẩu thịt gia cầm nhiều nhất là đức 1.117 ngàn tấn; (Hoàng Thị Thiên
Hương, 2007 [8]). Mức tiêu thụ thịt gà trên ựầu người ở một số nước từ năm 1994 - 1999 như Mỹ là 43,9 kg, Thái Lan 13,7 kg và Trung Quốc 11,7 kg.
Trong lĩnh vực tạo giống, dòng, các tiến bộ về di truyền ựã ựược khai thác và áp dụng một cách triệt ựể, ựã tạo ra ựược nhiều dòng giống cao sản, nhiều tổ hợp lai gà broiler có năng suất cao hơn hẳn bố mẹ. Những năm 1970 - 1980 các công thức lai còn ựơn giản chỉ là 2 giống hoặc 2, 3 dòng với nhau nhưng những năm gần ựây, các tổ hợp lai chéo ựã bao gồm nhiều dòng (4, 6 hoặc 8 dòng) và ựã tận dụng triệt ựể ưu thế lai của các dòng bố mẹ, tạo ra con lai có năng suất cao.
Trên thế giới ngành chăn nuôi gà theo hướng công nghiệp ựã thành một thị trường hàng hoá. Với những thành tựu di truyền học trong công tác giống gia cầm nhiều dòng, giống cao sản ựã ựược tạo ra ựáp ứng ựòi hỏi thực tế sản xuất. Nhiều nước trên thế giới hiện nay ựã lai tạo ựược nhiều giống gà có năng suất cao, chất lượng tốt nên ựã ựem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành chăn nuôi gia cầm. Ngoài các giống gà kiêm dụng thịt, trứng, nhiều hãng ựã tạo ra ựược những giống gà thịt cao sản nổi tiếng, và ựược nuôi phổ biến ở nhiều quốc gia như Coob Habbard, Avian, AA, ISA Vedette, Lohman meat, Ross... có năng suất cao, lúc 49 ngày tuổi gà trống ựạt 2,8 kg; gà mái ựạt 2,6 kg. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg khối lượng tăng: 1,9 - 2,0 kg. Gà ISA của Pháp lúc 49 ngày tuổi con trống ựạt 2,57 kg; con mái ựạt 2,27 kg, thịt ựùi và thịt lườn phát triển. Gà Japfa 202 của Indonesia nuôi 42 ngày tuổi ựạt 2,0 - 2,5 kg ựối với gà mái; 2,6 - 3,0 kg ựối với gà trống, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg khối lượng tăng: 2,0 - 2,2 kg.
Theo kết quả ựiều tra sự phát triển ngành chăn nuôi gia cầm Mỹ trong 70 năm qua (1923-1993) cho biết: đối với gà broiler khối lượng xuất chuồng từ 1,5 kg/con tăng lên 3,15 kg/con, tiêu tốn thức ăn từ 4,7 kg thức ăn/kg khối lượng tăng giảm xuống còn 1,8 kg thức ăn/kg khối lượng tăng; tỷ lệ nuôi sống ựạt 82 - 95%, thời gian nuôi giảm từ 122 ngày xuống còn 42 ngày.
Ở Pháp hãng Hubbarb - ISA hiện nay ựã tạo ựược 119 giống gà chuyên thịt lông trắng và lông màu. Trong ựó có nhiều giống nổi tiếng ựang ựược nuôi ở nhiều nước trên thế giới như ISA trắng siêu trứng, ISA màu siêu thịt. Công ty Kabir của Isarael ựã tạo ra ựược 31 dòng gà chuyên thịt lông trắng và lông màu. Trong ựó có 13 dòng ựang ựược sử dụng nổi tiếng như dòng trống K100, K400, K100NẦ và dòng mái K14, K25, K23. Các dòng này có màu lông màu, chân vàng, có thể thắch nghi tốt trong ựiều kiện khô nóng và cho năng suất cao.
Ngành chăn nuôi gà thịt có rất nhiều vấn ựề ựã, ựang và sẽ cần ựược nghiên cứu ựể ựáp ứng nhu cầu thực tiễn. Mục ựắch ựể có hiệu quả chăn nuôi gà cao nhất với chất lượng tốt nhất mà ựảm bảo vệ sinh môi trường, sức khỏe con người ựã mở ra nhiều hướng ựi. Một số tác giả còn cho biết chất lượng gà con một tuần tuổi có mối quan hệ chặt chẽ với khối lượng gà khi giết thịt và hiệu quả nuôi gà broiler. Trong một nghiên cứu về mối quan hệ giữa khối lượng, kắch thước gà một ngày tuổi và khối lượng gà 7 ngày tuổi với khối lượng gà khi giết thịt, Willemsen và cộng sự (2008)[79] ựã cho biết tầm quan trọng của việc xác ựịnh chất lượng gà con như một thước ựo về khả năng sinh trưởng của gà sau khi nở. Kết quả cho thấy có tương quan dương chặt chẽ giữa khối lượng gà 7 ngày tuổi với khối lượng gà khi giết thịt ở 42 ngày tuổi. Có thể dựa vào khả năng sinh trưởng của gà ở tuần tuổi ựầu tiên ựể dự ựoán sớm khả năng cho thịt sau này. Khi thắ nghiệm trên gà Ross từ ựàn bố mẹ 53 tuần tuổi, tác giả ựã cho biết có tương quan dương giữa khối lượng gà 1 ngày tuổi với khối lượng gà khi giết thịt ở 42 ngày tuổi nhưng không chặt chẽ (r= 0,25); ựặc biệt hệ số tương quan giữa chiều dài cơ thể gà 1 ngày tuổi với khối lượng gà khi giết thịt ở 42 ngày tuổi rất thấp (r = 0,05). Tona và cộng sự (2004b)[76] ựã nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi gà giống ựến chất lượng trứng, tỷ lệ ấp nở, chất lượng gà con và mối quan hệ của chúng ựến khối lượng gà thịt ở 42 ngày tuổi. Kết quả cho biết, có mối tương quan thuận giữa tuổi của gà mái ựẻ với khối lượng trứng và khối lượng gà con 1 ngày tuổi và tương quan nghịch giữa tuổi
của gà mái ựẻ với khả năng sinh trưởng của gà con trong tuần tuổi ựầu tiên. Cũng trong nghiên cứu này, tác giả ựã khẳng ựịnh có mối tương quan thuận chặt chẽ giữa khối lượng gà con 7 ngày tuổi với khối lượng gà ở 42 ngày tuổi. Trong ựề tài nghiên cứu về túi lòng ựỏ, chất lượng ấp và kắch thước cơ thể của gà con, vịt con và gà tây con, Deeming (2005)[38] cho rằng: dùng chiều dài cơ thể gà một ngày tuổi ựể dự ựoán sức sản xuất của chúng là không có tắnh thuyết phục. Trong khi ựó kết quả nghiên cứu của Hill (2001)[41], Wolanski và cộng sự (2003)[82], Meijerhof (2006)[51] và Molenaar và cộng sự (2007) ựều cho rằng chiều dài cơ thể gà có mối quan hệ thuận với khối lượng cơ thể ở 42 ngày tuổi. Thêm vào ựó, Wolanski (2006)[83] kết luận rằng chiều dài cơ thể gà và chiều dài xương ống là những chỉ tiêu dự ựoán khả năng sinh trưởng của gà tốt hơn so với chỉ tiêu khối lượng cơ thể gà 1 ngày tuổi. Như vậy, việc dùng các chỉ tiêu chất lượng gà con 1 ngày tuổi ựể dự ựoán khả năng sản xuất còn rất nhiều ý kiến khác nhau. Nói cách khác, mối quan hệ giữa khối lượng và chiều dài cơ thể gà con 1 ngày tuổi với khối lượng giết thịt ở 42 ngày tuổi còn nhiều ý kiến chưa thống nhất. Song các tác giả ựều thống nhất ý kiến là có mối quan hệ chặt chẽ giữa khối lượng gà 7 ngày tuổi với khối lượng giết thịt ở 42 ngày tuổi.
Nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng gà 7 ngày tuổi với khối lượng gà ở 41 ngày tuổi trên các giống gà khác nhau, Tona và cộng sự (2004a)[75] cho biết có mối quan hệ chặt chẽ giữa khối lượng gà 7 ngày tuổi với khối lượng gà ở 41 ngày tuổi; Sự khác nhau là có ý nghĩa thống kê với P<0,01. Trên gà Label, hai nhóm gà có khối lượng cơ thể ở 7 ngày tuổi là 116 và 123 gam/con thì ở 41 ngày tuổi tương ứng là 1605 và 1734 gam/con. Kết quả thắ nghiệm trên gà Normal cho thấy, nhóm gà có khối lượng 7 ngày tuổi thấp hơn (138 và 144 gam/con) thì khối lượng ở 41 ngày tuổi cũng thấp hơn (2123 và 2256 gam/con). Các tác giả ựã tắnh ựược, cứ 1 gam tăng khối lượng cơ thể ở 7 ngày tuổi sẽ
tương ứng với 22,37 - 22,95 gam khối lượng cơ thể ở 41 ngày tuổi. Thắ nghiệm trên gà Dwart cũng cho kết quả tương tự như trên gà Label và gà Normal.
Tài liệu của hãng Ross (2002)[68] cũng cho biết tầm quan trọng của khối lượng gà 7 ngày tuổi. Theo hãng Ross, khối lượng gà 7 ngày tuổi phải ựảm bảo tối thiểu là 160 gam/con, ựây là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá năng suất và chất lượng của gà thịt sau này.
Các kết quả nghiên cứu của Willson (1991)[81], Tona và cộng sự (2004a)[75], Willemsen và cộng sự (2008)[79] cùng nhiều tác giả khác ựều ựưa ra kết luận là có mối quan hệ chặt chẽ giữa khả năng sinh trưởng của gà trong tuần tuổi ựầu tiên với khối lượng gà khi giết thịt ở 42 ngày tuổi. đây là một chỉ tiêu có thể sử dụng ựể dự ựoán sức sản xuất sớm trên gà thịt.
Các kết quả nghiên cứu này ựã ựưa ra ựược lời khuyến cáo cần thiết với các nhà tạo giống và với người chăn nuôi.
Thứ nhất, có thể sử dụng chỉ tiêu khối lượng gà ở 7 ngày tuổi ựể dự ựoán sớm sức sản xuất thịt của ựàn gà. điều này sẽ góp phần chọn lọc sớm gà giống ngay ở 1 tuần tuổi, trước khi bước vào giai ựoạn cho ăn hạn chế.
Thứ hai, việc xác ựịnh ựược ảnh hưởng của khối lượng gà con 7 ngày tuổi ựến khối lượng gà giết thịt sẽ giúp người chăn nuôi thấy rõ ựược tầm quan trọng của việc nuôi dưỡng, chăm sóc gà con trong giai ựoạn này. Bởi vì ựiều này sẽ ảnh hưởng ựến hiệu quả nuôi gà broiler.
Thứ ba, mở ra một hướng nghiên cứu tiếp theo, xác ựịnh những yếu tố ảnh hưởng ựến khối lượng gà con ở 7 ngày tuổi ựể nâng cao hiệu quả chăn nuôi gà broiler.
Phần III đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU